5 Đề thi học kì 1 Sinh học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

Câu 12. Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu 
gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Hai cặp 
gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Kiểu gen của cây hoa đỏ thuần chủng là? 
A. AABB. B. Aabb. C. aaBB. D. AAbb. 
Câu 13. Nhà khoa học người Scôtlen Wilmut đã tạo ra thành công cừu Dolly từ tế bào chất của tế bào trứng 
và nhân của tế bào tuyến vú, cừu Dolly có đặc điểm giống cừu cho nhân. Phương pháp mà ông sử dụng đó 
là 
A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Nhân bản vô tính. 
C. Gây đột biến. D. Cho lai hữu tính. 
Câu 14. Trường hợp nào dưới đây là cơ quan tương đồng? 
A. Cánh con dơi và cánh tay người. 
B. Chân của loài chuột chũi và chân của loài dế dũi. 
C. Mang của cá và mang của tôm. 
D. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng. 
Câu 15. Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST? 
A. Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau. B. Mất đoạn NST. 
C. Đảo đoạn NST. D. Lặp đoạn NST.
pdf 24 trang Minh Uyên 24/06/2023 6820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "5 Đề thi học kì 1 Sinh học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf5_de_thi_hoc_ki_1_sinh_hoc_lop_12_nam_hoc_2021_2022_so_gddt.pdf

Nội dung text: 5 Đề thi học kì 1 Sinh học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN SINH HỌC 12 BẮC NINH Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Phép lai nào sau đây thường được sử dụng để tạo ra ưu thế lai? A. Lai thuận nghịch. B. Lai tế bào. C. Lai phân tích. D. Lai khác dòng. Câu 2. Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về 1 cặp gen? A. AABB. B. AABb. C. aaBB. D. AAbb. Câu 3. Dòng vi khuẩn E.coli mang gen mã hóa insulin của người được tạo ra nhờ áp dụng kĩ thuật nào sau đây? A. Gây đột biến. B. Cấy truyền phôi. C. Nhân bản vô tính. D. Chuyển gen. Câu 4. Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 0,6AA : 0,4Aa. Tần số alen A là A. 0,6. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,4. Câu 5. Ở người, alen A nằm trên nhiễm sắc thể X quy định nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, cặp bố mẹ nào sau đây chắc chắn sẽ sinh con bị bệnh mù màu? A. XaXa x XAY. B. XaXa x XaY. C. XAXa x XaY. D. XAXa x XAY. Câu 6. Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Số nhóm gen liên kết của loài là A. 48. B. 6. C. 12. D. 24. Câu 7. Cho biết quá trình giảm phân không phát sinh đột biến và không có hoán vị gen xảy ra. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen nào sau đây cho nhiều loại giao tử nhất? Ab aB AB Ab A. . B. . C. . D. . Ab aB AB aB Câu 8. Ở một loài thực vật, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Có bao nhiêu phép lai sau đây được gọi là phép lai phân tích? I. Aa × Aa II. Aa × aa. III. AA × Aa. IV. aa × aa. V. AA × aa. VI. AA × AA. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 9. Loại axit nuclêic nào sau đây là thànhầ ph n cấu tạo của ribôxôm? A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN. Câu 10. Kiểu gen của cơ thểà n o sau đây giảm phân không đột biến sẽ cho tối đa 2 loại giao tử? A. aaBB. B. AABB. C. Aabb. D. AaBb. Câu 11. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có số nhiễm sắc thể là Trang | 1
  2. A. 13. B. 25. C. 11. D. 23. Câu 12. Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Kiểu gen của cây hoa đỏ thuần chủng là? A. AABB. B. Aabb. C. aaBB. D. AAbb. Câu 13. Nhà khoa học người Scôtlen Wilmut đã tạo ra thành công cừu Dolly từ tế bào chất của ết bào trứng và nhân của ết bào tuyến vú, cừu Dolly có đặc điểm giống cừu cho nhân. Phương pháp mà ông sử dụng đó là A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Nhân bản vô tính. C. Gây đột biến. D. Cho lai hữu tính. Câu 14. Trường hợp nào dưới đây là cơ quan tương đồng? A. Cánh con dơi và cánh tay người. B. Chân của loài chuột chũi và chân của loài dế dũi. C. Mang của cá và mang của tôm. D. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng. Câu 15. Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST? A. Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau. B. Mất đoạn NST. C. Đảo đoạn NST. D. Lặp đoạn NST. Ab Câu 16. Cơ thể giảm phân bình thường, không xảy ra hoán vị gen tạo giao tử Ab với tỉ lệ bao nhiêu? aB A. 50%. B. 25%. C. 25% hoặc 50%. D. 100%. Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điểm giống nhau giữa quá trình tự nhân đôi ADN và quá trình phiên mã? A. Có hiện tượng các nuclêôtit bắt cặp theo nguyên tắc bổ sung. B. Enzim pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều từ 5’ 3’. C. Enzim pôlimeraza xúc tác hình thành liên kết cộng hóa trị. D. Diễn ra đồng thời trên 2 mạch của phân tử ADN. Câu 18. Mức phản ứng là A. tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. B. giới hạn thường biến của tính trạng do môi trường qui định. C. giới hạn thường biến của kiểu gen trước môi trường ổn định. D. ảnh hưởng của môi trường tới sự biểu hiện kiểu gen thành kiểu hình khác nhau. Câu 19. Trình tự nuclêôtit đặc biệt của một opêron để enzim ARN pôlimeraza bám vào khởi động quá trình phiên mã được gọi là Trang | 2
  3. A. vùng khởi động. B. gen điều hòa. C. vùng mã hoá. D. vùng vận hành. Câu 20. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai Aa x aa là A. 100% hoa đỏ. B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. C. 100% hoa trắng. D. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Câu 21. Biết rằng không có đột biến xảy ra, éph p lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1:1? A. AA x AA. B. aa x aa. C. Aa x aa. D. Aa x Aa. Câu 22. Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể. B. hệ sinh thái. C. quần thể. D. quần xã. Câu 23. Ở người, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bệnh di truyền phân tử? A. Bệnh do đột biến gen trong ti thể không di truyền được. B. Cơ chế gây bệnh liên quan đến chức năng của prôtêin. C. Người không mắc bệnh thì chắc chắn không mang gen bệnh. D. Bệnh di truyền phân tử đều do gen lặn gây nên. Câu 24. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Quần thể đạt cân bằng di truyền, tần số alen a bằng 0,2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ bằng A. 0,64. B. 0,32. C. 0,96. D. 0,04. Câu 25. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến mất 1 cặp A-T thì số liên kết hiđrô ẽs A. giảm 1. B. tăng 2. C. tăng 1. D. giảm 2. Câu 26. Trong quá trình dịch mã, anticôđon nào sau đây khớp bổ sung với côđon 5’XUA3’? A. 5’GAU3’. B. 5’XAU3’. C. 3’GAU5’. D. 3’UAG5’. Câu 27. Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng NST trong tế bào? A. Đột biến lặp đoạn. B. Đột biến mất đoạn. C. Đột biến lệch bội. D. Đột biến gen. Câu 28. Mã di truyền có tính thoái hoá, tức là A. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một axit amin. B. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin. C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. D. mã di truyền là mã bộ ba. Câu 29. Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng trong bảng sau: Côđon 5’AAA3’ 5’XXX3’ 5’GGG3’ 5’UUU3’ hoặc 5’XUU3’ hoặc 5’UXU3’ 5’UUX3’ 5’XUX3’ Trang | 3
  4. A. XaXa x XAY. B. XaXa x XaY. C. XAXa x XaY. D. XAXa x XAY. Câu 19. Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Số nhóm gen liên kết của loài là A. 48. B. 6. C. 12. D. 24. Câu 20. Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST? A. Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau. B. Mất đoạn NST. C. Đảo đoạn NST. D. Lặp đoạn NST. Câu 21. Mức phản ứng là A. tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. B. giới hạn thường biến của tính trạng do môi trường qui định. C. giới hạn thường biến của kiểu gen trước môi trường ổn định. D. ảnh hưởng của môi trường tới sự biểu hiện kiểu gen thành kiểu hình khác nhau. Câu 22. Trình tự nuclêôtit đặc biệt của một opêron để enzim ARN pôlimeraza bám vào khởi động quá trình phiên mã được gọi là A. vùng khởi động. B. gen điều hòa. C. vùng mã hoá. D. vùng vận hành. Câu 23. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điểm giống nhau giữa quá trình tự nhân đôi ADN và quá trình phiên mã? A. Có hiện tượng các nuclêôtit bắt cặp theo nguyên tắc bổ sung. B. Enzim pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều từ 5’ 3’. C. Enzim pôlimeraza xúc tác hình thành liên kết cộng hóa trị. D. Diễn ra đồng thời trên 2 mạch của phân tử ADN. Câu 24. Biết rằng không có đột biến xảy ra, éph p lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1:1? A. AA x AA. B. aa x aa. C. Aa x aa. D. Aa x Aa. Câu 25. Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể. B. hệ sinh thái. C. quần thể. D. quần xã. Câu 26. Ở người, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bệnh di truyền phân tử? A. Bệnh do đột biến gen trong ti thể không di truyền được. B. Cơ chế gây bệnh liên quan đến chức năng của prôtêin. C. Người không mắc bệnh thì chắc chắn không mang gen bệnh. D. Bệnh di truyền phân tử đều do gen lặn gây nên. Câu 27. Mã di truyền có tính thoái hoá, tức là A. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một axit amin. Trang | 17
  5. B. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin. C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. D. mã di truyền là mã bộ ba. Câu 28. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Quần thể đạt cân bằng di truyền, tần số alen a bằng 0,2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ bằng A. 0,64. B. 0,32. C. 0,96. D. 0,04. Câu 29. Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng NST trong tế bào? A. Đột biến lặp đoạn. B. Đột biến mất đoạn. C. Đột biến lệch bội. D. Đột biến gen. Câu 30. Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng trong bảng sau: Côđon 5’AAA3’ 5’XXX3’ 5’GGG3’ 5’UUU3’ hoặc 5’XUU3’ hoặc 5’UXU3’ 5’UUX3’ 5’XUX3’ Axit amin Lizin Prôlin Glixin Phêninalanin Lơxin Xêrin tương ứng (Lys) (Pro) (Gly) (Phe) (Leu) (Ser) Một đoạn gen sau khi bị đột biến điểm đã mang thông tin mã hóaỗ chu i pôlipeptit có trình tự axit amin: Pro - Gly - Lys - Phe. Biết rằng đột biến đã làm thay ế th một nuclêôtit ađênin (A) trênạ m ch gốc bằng guanin (G). Trình tự nuclêôtit trên đoạn mạch gốc của gen trước khi bị đột biến có thể là A. 3’ XXX GAG TTT AAA 5’. B. 5’ GAG TTT XXX AAA 3’. C. 5’ GAG XXX GGG AAA 3’. D. 3’ GAG XXX TTT AAA 5’. Câu 31. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến mất 1 cặp A-T thì số liên kết hiđrô ẽ s A. giảm 1. B. tăng 2. C. tăng 1. D. giảm 2. Câu 32. Ở một loài thực vật, biết mỗi tính trạng do một gen gồm 2 alen trội lặn hoàn toàn quy định vànằm trên NST thường. Thực hiện phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen thuđượcF1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau về F1 là đúng? (I) Có tối đa 9 loại kiểu gen. (II) Có tối thiểu 2 loại kiểu hình. (III) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội có thể có 3 loại kiểu gen. (IV) Kiểu hình mang 1 tính trạng trội có tối đa 4 loại kiểu gen. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 33. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, alen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbdd cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 56,25%. B. 3,125%. C. 46,875%. D. 28,125%. Trang | 18
  6. Câu 34. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen Aa và Bb phân li độc lập, tương tác bổ sung, trong kiểu gen sự có mặt của cả 2 alen trộià Av B quy định hoa đỏ; kiểu gen đồng hợp lặn quy định hoa trắng; các kiểu gen còn lại quy định hoa vàng. Cho một cây tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1. Biết rằng không có đột biến xảyra. Có tối đa bao nhiêu sơ đồ lai cho kết quả như vậy? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 35. Một gen có chiều dài 5100 A0 và có tổng số 3600 liên kết hiđrô. Gen bị đột biến điểm làm tăng thêm 1 liên kết hiđrô nhưng chiều dài của gen không bị thay đổi. Số nuclêôtit mỗi loại của gen khi đã đột biến là A. A = T = 901, G = X = 599. B. A = T = 899, G = X = 601. C. A = T = 650, G = X = 550. D. A = T = 555, G = X = 645. Câu 36. Trong quá trình dịch mã, anticôđon nào sau đây khớp bổ sung với côđon 5’XUA3’? A. 5’GAU3’. B. 5’XAU3’. C. 3’GAU5’. D. 3’UAG5’. Câu 37. Cho con đực thân đen thuần chủng lai với con cái thân xám thuần chủng thì F1 đồng loạt thân xám. Ngược lại, khi cho con đực thân xám thuần chủng lai với con cái thân đen thuần chủng thì F1 đồng loạt thân đen. Nếu cho các cá thể thân đen giao phối tự do thì kiểu hình đời con sẽ như thế nào? A. 100% cá thể có thân đen. B. 50% cá thể có thân đen, 50% cá thể có thân xám. C. 75% cá thể có thân đen, 25% cá thể có thân xám. D. 100% cá thể có thân xám. Câu 38. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (I) Một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin. (II) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X. (III) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin. (IV) Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép. A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 39. Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 2/3 thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là A. 10%. B. 30%. C. 25%. D. 40%. Câu 40. Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng, cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra loại giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1? A. Aaaa x aaaa. B. Aaaa x Aaaa. C. AAaa x AAaa. D. AAaa x AAAa. 5. ĐỀ SỐ 5 AB Câu 1. Một cơ thể đực có kiểu gen giảm phân bình thường tạo ra 4 loại giao tử. Trong 6.105 giao tử ab được tạo ra, số giao tử AB được tạo ra từ tế bào không trao có trao đổi chéo là 18.104. Theo lí thuyết, tần Trang | 19
  7. số trao đổi chéo bằng A. 30%. B. 10%. C. 40%. D. 20%. Câu 2. Ở một quần thể thực vật, alen A quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định quả dài. Một quần thể có thế hệ xuất phát P: 0,2 AA : 0,8 Aa. Quần thể này tự thụ phấn liên tiếp 3 thế hệ. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây là sai khi nói về F3? A. Tỉ lệ thuần chủng bằng 0,55. B. Tần số alen A bằng 0,6. C. Tỉ lệ quả tròn dị hợp bằng 0,1. D. Tỉ lệ quả dài bằng 0,35. Câu 3. Phép lai nào sau đây thường được sử dụng để tạo ra ưu thế lai? A. Lai thuận nghịch. B. Lai tế bào. C. Lai phân tích. D. Lai khác dòng. Câu 4. Ở một loài thực vật, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Có bao nhiêu phép lai sau đây được gọi là phép lai phân tích? I. Aa × Aa II. Aa × aa. III. AA × Aa. IV. aa × aa. V. AA × aa. VI. AA × AA. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 5. Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Kiểu gen của cây hoa đỏ thuần chủng là? A. AABB. B. Aabb. C. aaBB. D. AAbb. Câu 6. Nhà khoa học người Scôtlen Wilmut đã tạo ra thành công cừu Dolly từ tế bào chất của ết bào trứng và nhân của ết bào tuyến vú, cừu Dolly có đặc điểm giống cừu cho nhân. Phương pháp mà ông sử dụng đó là A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Nhân bản vô tính. C. Gây đột biến. D. Cho lai hữu tính. Câu 7. Trường hợp nào dưới đây là cơ quan tương đồng? A. Cánh con dơi và cánh tay người. B. Chân của loài chuột chũi và chân của loài dế dũi. C. Mang của cá và mang của tôm. D. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng. Câu 8. Xét các loại đột biến sau: (1) Mất đoạn NST. (2) Lặp đoạn NST. (3) Chuyển đoạn không tương hỗ. (4) Đảo đoạn NST. (5) Đột biến thể một. (6) Đột biến thể ba. Những loại đột biến không làm thay đổi độ dài của phân tử ADN là A. (4), (5), (6). B. (2), (3), (4), (5). C. (1), (2), (5), (6). D. (1), (2), (3), (6). Câu 9. Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về 1 cặp gen? A. AABB. B. AABb. C. aaBB. D. AAbb. Câu 10. Dòng vi khuẩn E.coli mang gen mã hóa insulin của người được tạo ra nhờ áp dụng kĩ thuật nào sau đây? Trang | 20
  8. A. Gây đột biến. B. Cấy truyền phôi. C. Nhân bản vô tính. D. Chuyển gen. Câu 11. Cho biết quá trình giảm phân không phát sinh đột biến và không có hoán vị gen xảy ra. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen nào sau đây cho nhiều loại giao tử nhất? Ab aB AB Ab A. . B. . C. . D. . Ab aB AB aB Câu 12. Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 0,6AA : 0,4Aa. Tần số alen A là A. 0,6. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,4. Ab Câu 13. Cơ thể giảm phân bình thường, không xảy ra hoán vị gen tạo giao tử Ab với tỉ lệ bao nhiêu? aB A. 50%. B. 25%. C. 25% hoặc 50%. D. 100%. Câu 14. Loại axit nuclêic nào sau đây là thànhầ ph n cấu tạo của ribôxôm? A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN. Câu 15. Kiểu gen của cơ thểà n o sau đây giảm phân không đột biến sẽ cho tối đa 2 loại giao tử? A. aaBB. B. AABB. C. Aabb. D. AaBb. Câu 16. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có số nhiễm sắc thể là A. 13. B. 25. C. 11. D. 23. Câu 17. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai Aa x aa là A. 100% hoa đỏ. B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. C. 100% hoa trắng. D. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Câu 18. Ở người, alen A nằm trên nhiễm sắc thể X quy định nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, cặp bố mẹ nào sau đây chắc chắn sẽ sinh con bị bệnh mù màu? A. XaXa x XAY. B. XaXa x XaY. C. XAXa x XaY. D. XAXa x XAY. Câu 19. Trình tự nuclêôtit đặc biệt của một opêron để enzim ARN pôlimeraza bám vào khởi động quá trình phiên mã được gọi là A. vùng khởi động. B. gen điều hòa. C. vùng mã hoá. D. vùng vận hành. Câu 20. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điểm giống nhau giữa quá trình tự nhân đôi ADN và quá trình phiên mã? A. Có hiện tượng các nuclêôtit bắt cặp theo nguyên tắc bổ sung. B. Enzim pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều từ 5’ 3’. C. Enzim pôlimeraza xúc tác hình thành liên kết cộng hóa trị. Trang | 21
  9. D. Diễn ra đồng thời trên 2 mạch của phân tử ADN. Câu 21. Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Số nhóm gen liên kết của loài là A. 48. B. 6. C. 12. D. 24. Câu 22. Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST? A. Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau. B. Mất đoạn NST. C. Đảo đoạn NST. D. Lặp đoạn NST. Câu 23. Mức phản ứng là A. tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. B. giới hạn thường biến của tính trạng do môi trường qui định. C. giới hạn thường biến của kiểu gen trước môi trường ổn định. D. ảnh hưởng của môi trường tới sự biểu hiện kiểu gen thành kiểu hình khác nhau. Câu 24. Biết rằng không có đột biến xảy ra, éph p lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1:1? A. AA x AA. B. aa x aa. C. Aa x aa. D. Aa x Aa. Câu 25. Ở người, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bệnh di truyền phân tử? A. Bệnh do đột biến gen trong ti thể không di truyền được. B. Cơ chế gây bệnh liên quan đến chức năng của prôtêin. C. Người không mắc bệnh thì chắc chắn không mang gen bệnh. D. Bệnh di truyền phân tử đều do gen lặn gây nên. Câu 26. Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể. B. hệ sinh thái. C. quần thể. D. quần xã. Câu 27. Mã di truyền có tính thoái hoá, tức là A. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một axit amin. B. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin. C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. D. mã di truyền là mã bộ ba. Câu 28. Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng trong bảng sau: Côđon 5’AAA3’ 5’XXX3’ 5’GGG3’ 5’UUU3’ hoặc 5’XUU3’ hoặc 5’UXU3’ 5’UUX3’ 5’XUX3’ Axit amin Lizin Prôlin Glixin Phêninalanin Lơxin Xêrin tương ứng (Lys) (Pro) (Gly) (Phe) (Leu) (Ser) Một đoạn gen sau khi bị đột biến điểm đã mang thông tin mã hóaỗ chu i pôlipeptit có trình tự axit amin: Trang | 22
  10. Pro - Gly - Lys - Phe. Biết rằng đột biến đã làm thay ế th một nuclêôtit ađênin (A) trênạ m ch gốc bằng guanin (G). Trình tự nuclêôtit trên đoạn mạch gốc của gen trước khi bị đột biến có thể là A. 3’ XXX GAG TTT AAA 5’. B. 5’ GAG TTT XXX AAA 3’. C. 5’ GAG XXX GGG AAA 3’. D. 3’ GAG XXX TTT AAA 5’. Câu 29. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến mất 1 cặp A-T thì số liên kết hiđrô ẽ s A. giảm 1. B. tăng 2. C. tăng 1. D. giảm 2. Câu 30. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Quần thể đạt cân bằng di truyền, tần số alen a bằng 0,2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ bằng A. 0,64. B. 0,32. C. 0,96. D. 0,04. Câu 31. Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng NST trong tế bào? A. Đột biến lặp đoạn. B. Đột biến mất đoạn. C. Đột biến lệch bội. D. Đột biến gen. Câu 32. Ở một loài thực vật, biết mỗi tính trạng do một gen gồm 2 alen trội lặn hoàn toàn quy định vànằm trên NST thường. Thực hiện phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen thuđượcF1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau về F1 là đúng? (I) Có tối đa 9 loại kiểu gen. (II) Có tối thiểu 2 loại kiểu hình. (III) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội có thể có 3 loại kiểu gen. (IV) Kiểu hình mang 1 tính trạng trội có tối đa 4 loại kiểu gen. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 33. Một gen có chiều dài 5100 A0 và có tổng số 3600 liên kết hiđrô. Gen bị đột biến điểm làm tăng thêm 1 liên kết hiđrô nhưng chiều dài của gen không bị thay đổi. Số nuclêôtit mỗi loại của gen khi đã đột biến là A. A = T = 901, G = X = 599. B. A = T = 899, G = X = 601. C. A = T = 650, G = X = 550. D. A = T = 555, G = X = 645. Câu 34. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, alen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbdd cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 56,25%. B. 3,125%. C. 46,875%. D. 28,125%. Câu 35. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen Aa và Bb phân li độc lập, tương tác bổ sung, trong kiểu gen sự có mặt của cả 2 alen trộià Av B quy định hoa đỏ; kiểu gen đồng hợp lặn quy định hoa trắng; các kiểu gen còn lại quy định hoa vàng. Cho một cây tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1. Biết rằng không có đột biến xảyra. Có tối đa bao nhiêu sơ đồ lai cho kết quả như vậy? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 36. Trong quá trình dịch mã, anticôđon nào sau đây khớp bổ sung với côđon 5’XUA3’? A. 5’GAU3’. B. 5’XAU3’. C. 3’GAU5’. D. 3’UAG5’. Trang | 23
  11. Câu 37. Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 2/3 thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là A. 10%. B. 30%. C. 25%. D. 40%. Câu 38. Cho con đực thân đen thuần chủng lai với con cái thân xám thuần chủng thì F1 đồng loạt thân xám. Ngược lại, khi cho con đực thân xám thuần chủng lai với con cái thân đen thuần chủng thì F1 đồng loạt thân đen. Nếu cho các cá thể thân đen giao phối tự do thì kiểu hình đời con sẽ như thế nào? A. 100% cá thể có thân đen. B. 50% cá thể có thân đen, 50% cá thể có thân xám. C. 75% cá thể có thân đen, 25% cá thể có thân xám. D. 100% cá thể có thân xám. Câu 39. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (I) Một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin. (II) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X. (III) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin. (IV) Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép. A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 40. Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng, cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra loại giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1? A. Aaaa x aaaa. B. Aaaa x Aaaa. C. AAaa x AAaa. D. AAaa x AAAa. Trang | 24