5 Đề thi học kì 1 Sinh học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có đáp án)

Câu 1: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Xét 1 gen có 2 
alen là B và b; tần số alen B là p và tần số alen b là q. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen Bb của quần thể này 
là 
A. 2pq. B. pq. C. p2. D. q2. 
Câu 2: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng nào sau đây? 
A. Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, dị đa bội. 
B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đa bội, lệch bội. 
C. Mất đoạn, lặp đoạn, đa bội, lệch bội. 
D. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. 
Câu 3: Thể một nhiễm có bộ nhiễm sắc thể thuộc dạng nào sau đây? 
A. 2n – 1. B. 2n + 1. C. 3n. D. n. 
Câu 4: Phân tử nào sau đây có chức năng kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm? 
A. ARN thông tin. B. ADN. 
C. ARN ribôxôm. D. ARN vận chuyển. 
Câu 5: Trong quy trình tạo giống nhờ công nghệ gen, để gắn gen cần chuyển vào ADN thể truyền, người 
ta sử dụng enzim nào sau đây? 
A. Ligaza. B. Rectrictaza. 
C. ARN polimeraza. D. ADN polimeraza.
pdf 17 trang Minh Uyên 24/06/2023 4980
Bạn đang xem tài liệu "5 Đề thi học kì 1 Sinh học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf5_de_thi_hoc_ki_1_sinh_hoc_lop_12_nam_hoc_2021_2022_so_gddt.pdf

Nội dung text: 5 Đề thi học kì 1 Sinh học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 SỞ GIÁO DUCH VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM MÔN SINH HỌC 12 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Xét 1 gen có 2 alen là B và b; tần số alen B là p và tần số alen b là q. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen Bb của quần thể này là A. 2pq. B. pq. C. p2. D. q2. Câu 2: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng nào sau đây? A. Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, dị đa bội. B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đa bội, lệch bội. C. Mất đoạn, lặp đoạn, đa bội, lệch bội. D. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. Câu 3: Thể một nhiễm có bộ nhiễm sắc thể thuộc dạng nào sau đây? A. 2n – 1. B. 2n + 1. C. 3n. D. n. Câu 4: Phân tử nào sau đây có chức năng kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm? A. ARN thông tin. B. ADN. C. ARN ribôxôm. D. ARN vận chuyển. Câu 5: Trong quy trình tạo giống nhờ công nghệ gen, để gắn gen cần chuyển vào ADN thể truyền, người ta sử dụng enzim nào sau đây? A. Ligaza. B. Rectrictaza. C. ARN polimeraza. D. ADN polimeraza. Câu 6: Menđen phát hiện ra các quy luật di truyền khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây? A. Lúa nước. B. Ruồi giấm. C. Thỏ. D. Đậu Hà Lan. Câu 7: Nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin thuộc đặc điểm nào sau đây của mã di truyền? A. Tính đặc hiệu. B. Tính thoái hóa. C. Tính phổ biến. D. Tính liên tục. Câu 8: Theo lí thuyết, quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền nào sau đây? A. Tần số alen luôn biến đổi qua các thế hệ. B. Độ đa dạng di truyền của quần thể thấp. C. Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần. Trang | 1
  2. D. Tần số kiểu gen có thể duy trì ổn định qua các thế hệ. Câu 9: Trong mô hình cấu trúc của Opêron Lac ở E.coli, nơi enzim ARN pôlimeraza bám vào khởi động phiên mã là A. vùng khởi động (P). B. gen điều hòa (R). C. các gen cấu trúc (Z, Y, A). D. vùng vận hành (O). Câu 10: Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là A. mức phản ứng. B. biến dị tổ hợp. C. thường biến. D. thể đột biến. Câu 11: Tần số hoán vị gen không vượt quá A. 50%. B. 30%. C. 20%. D. 10%. Câu 12: Một gen tác động đến sự biểu hiện của hai hay nhiều tính trạng khác nhau được gọi là A. phân li độc lập. B. liên kết gen. C. tương tác bổ sung. D. gen đa hiệu. Câu 13: Côđon nào sau đây có chức năng khởi đầu quá trình dịch mã? A. 5’ UGG 3’. B. 5’ UGA 3’. C. 5’ AGU 3’. D. 5’ AUG 3’. Câu 14: Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ là đặc điểm của quy luật di truyền nào sau đây? A. Hoán vị gen. B. Phân li. C. Di truyền ngoài nhân. D. Phân li độc lập. Câu 15: Khi phân tử ADN tiến hành nhân đôi bình thường thì loại nuclêôtit nào sau đây tham gia liên kết bổ sung với nuclêôtit Timin? A. Uraxin. B. Ađênin. C. Xitôzin. D. Guanin. DE Câu 16: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, 2 loại giao de tử mang gen hoán vị là A. DE và dE. B. DE và de. C. De và de. D. De và dE. Câu 17: Xét 2 cặp gen cùng nằm trên một cặp NST thường, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng; alen B quy định quả tròn, alen b quy định quả dài. Cho biết sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Cây hoa trắng, quả tròn thuần chủng có kiểu gen nào sau đây? ab aB Ab aB A. . B. . C. . D. . ab aB Ab ab Câu 18: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, xét 1 gen có 2 alen là A và a. Theo lí thuyết, quần thể có cấu trúc di truyền nào sau đây có tần số kiểu gen biến đổi qua các thế hệ? A. 100% aa. B. 100% AA. C. 40% AA : 60% aa. D. 50% Aa : 50% aa. Trang | 2
  3. Câu 19: Người ta sử dụng nhóm tế bào sinh dưỡng (2n) mang kiểu gen AaBb vào mục đích nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào. Theo lí thuyết, quần thể cây con giống được tạo ra mang kiểu gen nào sau đây? A. aabb. B. AABB. C. AaBb. D. Aabb. Câu 20: Trật tự nào sau đây đúng với quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? I. Tạo dòng thuần chủng. II. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến. III. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. A. I II III. B. II III I. C. II I III. D. I III II. Câu 21: Cho một đoạn mạch gốc của gen có trật tự nuclêôtit như sau: 3’ AAX GTA 5’, đoạn mARN tương ứng do gen này tổng hợp là: A. 5’ TTG XAT 3’. B. 5’ UUG XAU 3’. C. 3’ TTG XAT 5’. D. 3’ UUG XAU 5’. Câu 22: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp 2 cặp gen? A. AaBB. B. AaBb. C. AAbb. D. AABb. Câu 23: Căn cứ vào trình tự các nuclêôtit của một đoạn gen trước và sau đột biến như sau: Dạng đột biến đã xảy ra là A. thay thế một cặp nuclêôtit. B. thêm một cặp nuclêôtit. C. đảo vị trí một cặp nuclêôtit. D. mất một cặp nuclêôtit. Câu 24: Ở thú, xét 1 gen ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen là D và d. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây đúng? A. XDYd. B. XDXd. C. XdYd. D. XDX. Câu 25: Ở một loài động vật, alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, gen này nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 50% con lông trắng: 50% con lông vằn? A. XAY x XAXa. B. XaY x XaXa. C. XAY x XaXa. D. XaY x XAXA. Câu 26: Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 20). Trong mỗi tế bào của một cây ở loài này đều có 21 NST đơn. Cơ thể này thuộc dạng đột biến nào sau đây? A. Thể một nhiễm. B. Thể tứ bội. C. Thể ba nhiễm. D. Thể tam bội. Câu 27: Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa do hai cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng tham gia quy định theo kiểu tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen đồng thời có mặt cả 2 gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ thẫm, các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ thẫm : 3 cây hoa trắng? A. AaBb x Aabb. B. AaBb x AaBb. Trang | 3
  4. A. aabb. B. AABB. C. AaBb. D. Aabb. Câu 21: Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ là đặc điểm của quy luật di truyền nào sau đây? A. Hoán vị gen. B. Phân li. C. Di truyền ngoài nhân. D. Phân li độc lập. Câu 22: Khi phân tử ADN tiến hành nhân đôi bình thường thì loại nuclêôtit nào sau đây tham gia liên kết bổ sung với nuclêôtit Timin? A. Uraxin. B. Ađênin. C. Xitôzin. D. Guanin. DE Câu 23: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, 2 loại giao de tử mang gen hoán vị là A. DE và dE. B. DE và de. C. De và de. D. De và dE. Câu 24: Xét 2 cặp gen cùng nằm trên một cặp NST thường, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng; alen B quy định quả tròn, alen b quy định quả dài. Cho biết sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Cây hoa trắng, quả tròn thuần chủng có kiểu gen nào sau đây? ab aB Ab aB A. . B. . C. . D. . ab aB Ab ab Câu 25: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp 2 cặp gen? A. AaBB. B. AaBb. C. AAbb. D. AABb. Câu 26: Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa do hai cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng tham gia quy định theo kiểu tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen đồng thời có mặt cả 2 gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ thẫm, các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ thẫm : 3 cây hoa trắng? A. AaBb x Aabb. B. AaBb x AaBb. C. AaBb x aaBb. D. Aabb x aaBb. Câu 27: Ở một loài động vật, alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, gen này nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 50% con lông trắng: 50% con lông vằn? A. XAY x XAXa. B. XaY x XaXa. C. XAY x XaXa. D. XaY x XAXA. Câu 28: Trật tự nào sau đây đúng với quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? I. Tạo dòng thuần chủng. II. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến. III. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. A. I II III. B. II III I. C. II I III. D. I III II. Câu 29: Cho một đoạn mạch gốc của gen có trật tự nuclêôtit như sau: 3’ AAX GTA 5’, đoạn mARN tương ứng do gen này tổng hợp là: A. 5’ TTG XAT 3’. B. 5’ UUG XAU 3’. Trang | 10
  5. C. 3’ TTG XAT 5’. D. 3’ UUG XAU 5’. Câu 30: Căn cứ vào trình tự các nuclêôtit của một đoạn gen trước và sau đột biến như sau: Dạng đột biến đã xảy ra là A. thay thế một cặp nuclêôtit. B. thêm một cặp nuclêôtit. C. đảo vị trí một cặp nuclêôtit. D. mất một cặp nuclêôtit. 4. ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Xét 1 gen có 2 alen là B và b; tần số alen B là p và tần số alen b là q. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen Bb của quần thể này là A. 2pq. B. pq. C. p2. D. q2. Câu 2: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng nào sau đây? A. Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, dị đa bội. B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đa bội, lệch bội. C. Mất đoạn, lặp đoạn, đa bội, lệch bội. D. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. Câu 3: Menđen phát hiện ra các quy luật di truyền khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây? A. Lúa nước. B. Ruồi giấm. C. Thỏ. D. Đậu Hà Lan Câu 4: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Lai phân tích cây thân cao, hoa đỏ thu được Fa: 20% cây thân cao, hoa đỏ: 20% cây thân thấp, hoa trắng: 30% cây thân cao, hoa trắng: 30% cây thân thấp, hoa đỏ. Tần số hoán vị gen bằng A. 40%. B. 5%. C. 20%. D. 10%. Câu 5: Ở thú, xét 1 gen ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen là D và d. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây đúng? A. XDYd. B. XDXd. C. XdYd. D. XDX. Câu 6: Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 20). Trong mỗi tế bào của một cây ở loài này đều có 21 NST đơn. Cơ thể này thuộc dạng đột biến nào sau đây? A. Thể một nhiễm. B. Thể tứ bội. C. Thể ba nhiễm. D. Thể tam bội. Câu 7: Thể một nhiễm có bộ nhiễm sắc thể thuộc dạng nào sau đây? A. 2n – 1. B. 2n + 1. C. 3n. D. n. Câu 8: Giả sử 1 loài sinh vật có bộ NST 2n = 8, các cặp NST được kí hiệu là A, a; B, b; D, d và E, e. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thể đột biến số lượng NST của loài này? A. Thể ba của loài này có thể mang kiểu gen: AaBbDdEEee. Trang | 11
  6. B. Có thể có tối đa 4 dạng đột biến thể ba khác nhau của loài này. C. Thể tứ bội của loài này có thể mang kiểu gen: AAaaBBbbDdEEee. D. Tế bào sinh dưỡng của thể một ở loài này có số lượng NST trong tế bào là 6 NST. Câu 9: Trong quy trình tạo giống nhờ công nghệ gen, để gắn gen cần chuyển vào ADN thể truyền, người ta sử dụng enzim nào sau đây? A. Ligaza. B. Rectrictaza. C. ARN polimeraza. D. ADN polimeraza. Câu 10: Phân tử nào sau đây có chức năng kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm? A. ARN thông tin. B. ADN. C. ARN ribôxôm. D. ARN vận chuyển. Câu 11: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu hoa và tính trạng chiều cao cây lần lượt do 2 cặp gen: A, a và B, b phân li độc lập qui định. Khi cho lai hai cơ thể thuần chủng: hoa tím, thân thấp với cây hoa trắng, thân cao được F1: 100% cây hoa tím, thân cao. Tiến hành lai F1 với cây (X) của loài này thu được F2. Cho biết, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về F2 và cây X? I. Nếu F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là (1:1:1:1) thì cây X có kiểu hình hoa trắng, thân thấp. II. Nếu cây X mang kiểu hình hoa tím, thân cao thì F2 có thể không xuất hiện cây hoa tím, thân thấp. III. Nếu F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là (3:3:1:1) thì cây X chắc chắn mang kiểu gen: Aabb. IV. Nếu F2 xuất hiện cây hoa trắng, thân cao với tỉ lệ 25% thì cây X có thể mang 1 trong 2 kiểu gen khác nhau. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 12: Theo lí thuyết, quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền nào sau đây? A. Tần số alen luôn biến đổi qua các thế hệ. B. Độ đa dạng di truyền của quần thể thấp. C. Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần. D. Tần số kiểu gen có thể duy trì ổn định qua các thế hệ. Câu 13: Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là A. mức phản ứng. B. biến dị tổ hợp. C. thường biến. D. thể đột biến. Câu 14: Trong mô hình cấu trúc của Opêron Lac ở E.coli, nơi enzim ARN pôlimeraza bám vào khởi động phiên mã là A. vùng khởi động (P). B. gen điều hòa (R). C. các gen cấu trúc (Z, Y, A). D. vùng vận hành (O). Câu 15: Nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin thuộc đặc điểm nào sau đây của mã di truyền? A. Tính đặc hiệu. B. Tính thoái hóa. C. Tính phổ biến. D. Tính liên tục Trang | 12
  7. Câu 16: Côđon nào sau đây có chức năng khởi đầu quá trình dịch mã? A. 5’ UGG 3’. B. 5’ UGA 3’. C. 5’ AGU 3’. D. 5’ AUG 3’. Câu 17: Một gen tác động đến sự biểu hiện của hai hay nhiều tính trạng khác nhau được gọi là A. phân li độc lập. B. liên kết gen. C. tương tác bổ sung. D. gen đa hiệu. Câu 18: Tần số hoán vị gen không vượt quá A. 50%. B. 30%. C. 20%. D. 10%. Câu 19: Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ là đặc điểm của quy luật di truyền nào sau đây? A. Hoán vị gen. B. Phân li. C. Di truyền ngoài nhân. D. Phân li độc lập. Câu 20: Khi phân tử ADN tiến hành nhân đôi bình thường thì loại nuclêôtit nào sau đây tham gia liên kết bổ sung với nuclêôtit Timin? A. Uraxin. B. Ađênin. C. Xitôzin. D. Guanin. Câu 21: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, xét 1 gen có 2 alen là A và a. Theo lí thuyết, quần thể có cấu trúc di truyền nào sau đây có tần số kiểu gen biến đổi qua các thế hệ? A. 100% aa. B. 100% AA. C. 40% AA : 60% aa. D. 50% Aa : 50% aa. Câu 22: Xét 2 cặp gen cùng nằm trên một cặp NST thường, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng; alen B quy định quả tròn, alen b quy định quả dài. Cho biết sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Cây hoa trắng, quả tròn thuần chủng có kiểu gen nào sau đây? ab aB Ab aB A. . B. . C. . D. . ab aB Ab ab Câu 23: Người ta sử dụng nhóm tế bào sinh dưỡng (2n) mang kiểu gen AaBb vào mục đích nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào. Theo lí thuyết, quần thể cây con giống được tạo ra mang kiểu gen nào sau đây? A. aabb. B. AABB. C. AaBb. D. Aabb. DE Câu 24: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, 2 loại giao de tử mang gen hoán vị là A. DE và dE. B. DE và de. C. De và de. D. De và dE. Câu 25: Trật tự nào sau đây đúng với quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? I. Tạo dòng thuần chủng. II. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến. III. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. A. I II III. B. II III I. C. II I III. D. I III II. Câu 26: Căn cứ vào trình tự các nuclêôtit của một đoạn gen trước và sau đột biến như sau: Trang | 13
  8. Dạng đột biến đã xảy ra là A. thay thế một cặp nuclêôtit. B. thêm một cặp nuclêôtit. C. đảo vị trí một cặp nuclêôtit. D. mất một cặp nuclêôtit. Câu 27: Cho một đoạn mạch gốc của gen có trật tự nuclêôtit như sau: 3’ AAX GTA 5’, đoạn mARN tương ứng do gen này tổng hợp là: A. 5’ TTG XAT 3’. B. 5’ UUG XAU 3’. C. 3’ TTG XAT 5’. D. 3’ UUG XAU 5’. Câu 28: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp 2 cặp gen? A. AaBB. B. AaBb. C. AAbb. D. AABb. Câu 29: Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa do hai cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng tham gia quy định theo kiểu tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen đồng thời có mặt cả 2 gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ thẫm, các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ thẫm : 3 cây hoa trắng? A. AaBb x Aabb. B. AaBb x AaBb. C. AaBb x aaBb. D. Aabb x aaBb. Câu 30: Ở một loài động vật, alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, gen này nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 50% con lông trắng: 50% con lông vằn? A. XAY x XAXa. B. XaY x XaXa. C. XAY x XaXa. D. XaY x XAXA. 5. ĐỀ SỐ 5 Câu 1: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Lai phân tích cây thân cao, hoa đỏ thu được Fa: 20% cây thân cao, hoa đỏ: 20% cây thân thấp, hoa trắng: 30% cây thân cao, hoa trắng: 30% cây thân thấp, hoa đỏ. Tần số hoán vị gen bằng A. 40%. B. 5%. C. 20%. D. 10%. Câu 2: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Xét 1 gen có 2 alen là B và b; tần số alen B là p và tần số alen b là q. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen Bb của quần thể này là A. 2pq. B. pq. C. p2. D. q2. Câu 3: Ở thú, xét 1 gen ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen là D và d. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây đúng? A. XDYd. B. XDXd. C. XdYd. D. XDX. Câu 4: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng nào sau đây? Trang | 14
  9. A. Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, dị đa bội. B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đa bội, lệch bội. C. Mất đoạn, lặp đoạn, đa bội, lệch bội. D. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. Câu 5: Menđen phát hiện ra các quy luật di truyền khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây? A. Lúa nước. B. Ruồi giấm. C. Thỏ. D. Đậu Hà Lan Câu 6: Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 20). Trong mỗi tế bào của một cây ở loài này đều có 21 NST đơn. Cơ thể này thuộc dạng đột biến nào sau đây? A. Thể một nhiễm. B. Thể tứ bội. C. Thể ba nhiễm. D. Thể tam bội. Câu 7: Trong quy trình tạo giống nhờ công nghệ gen, để gắn gen cần chuyển vào ADN thể truyền, người ta sử dụng enzim nào sau đây? A. Ligaza. B. Rectrictaza. C. ARN polimeraza. D. ADN polimeraza. Câu 8: Thể một nhiễm có bộ nhiễm sắc thể thuộc dạng nào sau đây? A. 2n – 1. B. 2n + 1. C. 3n. D. n. Câu 9: Giả sử 1 loài sinh vật có bộ NST 2n = 8, các cặp NST được kí hiệu là A, a; B, b; D, d và E, e. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thể đột biến số lượng NST của loài này? A. Thể ba của loài này có thể mang kiểu gen: AaBbDdEEee. B. Có thể có tối đa 4 dạng đột biến thể ba khác nhau của loài này. C. Thể tứ bội của loài này có thể mang kiểu gen: AAaaBBbbDdEEee. D. Tế bào sinh dưỡng của thể một ở loài này có số lượng NST trong tế bào là 6 NST. Câu 10: Phân tử nào sau đây có chức năng kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm? A. ARN thông tin. B. ADN. C. ARN ribôxôm. D. ARN vận chuyển. Câu 11: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu hoa và tính trạng chiều cao cây lần lượt do 2 cặp gen: A, a và B, b phân li độc lập qui định. Khi cho lai hai cơ thể thuần chủng: hoa tím, thân thấp với cây hoa trắng, thân cao được F1: 100% cây hoa tím, thân cao. Tiến hành lai F1 với cây (X) của loài này thu được F2. Cho biết, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về F2 và cây X? I. Nếu F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là (1:1:1:1) thì cây X có kiểu hình hoa trắng, thân thấp. II. Nếu cây X mang kiểu hình hoa tím, thân cao thì F2 có thể không xuất hiện cây hoa tím, thân thấp. III. Nếu F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là (3:3:1:1) thì cây X chắc chắn mang kiểu gen: Aabb. IV. Nếu F2 xuất hiện cây hoa trắng, thân cao với tỉ lệ 25% thì cây X có thể mang 1 trong 2 kiểu gen khác nhau. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 12: Trong mô hình cấu trúc của Opêron Lac ở E.coli, nơi enzim ARN pôlimeraza bám vào khởi động phiên mã là A. vùng khởi động (P). B. gen điều hòa (R). Trang | 15
  10. C. các gen cấu trúc (Z, Y, A). D. vùng vận hành (O). Câu 13: Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là A. mức phản ứng. B. biến dị tổ hợp. C. thường biến. D. thể đột biến. Câu 14: Nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin thuộc đặc điểm nào sau đây của mã di truyền? A. Tính đặc hiệu. B. Tính thoái hóa. C. Tính phổ biến. D. Tính liên tục Câu 15: Tần số hoán vị gen không vượt quá A. 50%. B. 30%. C. 20%. D. 10%. Câu 16: Côđon nào sau đây có chức năng khởi đầu quá trình dịch mã? A. 5’ UGG 3’. B. 5’ UGA 3’. C. 5’ AGU 3’. D. 5’ AUG 3’. Câu 17: Một gen tác động đến sự biểu hiện của hai hay nhiều tính trạng khác nhau được gọi là A. phân li độc lập. B. liên kết gen. C. tương tác bổ sung. D. gen đa hiệu. Câu 18: Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ là đặc điểm của quy luật di truyền nào sau đây? A. Hoán vị gen. B. Phân li. C. Di truyền ngoài nhân. D. Phân li độc lập. Câu 19: Xét 2 cặp gen cùng nằm trên một cặp NST thường, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng; alen B quy định quả tròn, alen b quy định quả dài. Cho biết sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Cây hoa trắng, quả tròn thuần chủng có kiểu gen nào sau đây? ab aB Ab aB A. . B. . C. . D. . ab aB Ab ab Câu 20: Khi phân tử ADN tiến hành nhân đôi bình thường thì loại nuclêôtit nào sau đây tham gia liên kết bổ sung với nuclêôtit Timin? A. Uraxin. B. Ađênin. C. Xitôzin. D. Guanin. Câu 21: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, xét 1 gen có 2 alen là A và a. Theo lí thuyết, quần thể có cấu trúc di truyền nào sau đây có tần số kiểu gen biến đổi qua các thế hệ? A. 100% aa. B. 100% AA. C. 40% AA : 60% aa. D. 50% Aa : 50% aa. Câu 22: Người ta sử dụng nhóm tế bào sinh dưỡng (2n) mang kiểu gen AaBb vào mục đích nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào. Theo lí thuyết, quần thể cây con giống được tạo ra mang kiểu gen nào sau đây? A. aabb. B. AABB. C. AaBb. D. Aabb. DE Câu 23: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, 2 loại giao de Trang | 16
  11. tử mang gen hoán vị là A. DE và dE. B. DE và de. C. De và de. D. De và dE. Câu 24: Trật tự nào sau đây đúng với quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? I. Tạo dòng thuần chủng. II. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến. III. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. A. I II III. B. II III I. C. II I III. D. I III II. Câu 25: Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa do hai cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng tham gia quy định theo kiểu tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen đồng thời có mặt cả 2 gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ thẫm, các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ thẫm : 3 cây hoa trắng? A. AaBb x Aabb. B. AaBb x AaBb. C. AaBb x aaBb. D. Aabb x aaBb. Câu 26: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp 2 cặp gen? A. AaBB. B. AaBb. C. AAbb. D. AABb. Câu 27: Ở một loài động vật, alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, gen này nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 50% con lông trắng: 50% con lông vằn? A. XAY x XAXa. B. XaY x XaXa. C. XAY x XaXa. D. XaY x XAXA. Câu 28: Căn cứ vào trình tự các nuclêôtit của một đoạn gen trước và sau đột biến như sau: Dạng đột biến đã xảy ra là A. thay thế một cặp nuclêôtit. B. thêm một cặp nuclêôtit. C. đảo vị trí một cặp nuclêôtit. D. mất một cặp nuclêôtit. Câu 29: Theo lí thuyết, quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền nào sau đây? A. Tần số alen luôn biến đổi qua các thế hệ. B. Độ đa dạng di truyền của quần thể thấp. C. Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần. D. Tần số kiểu gen có thể duy trì ổn định qua các thế hệ. Câu 30: Cho một đoạn mạch gốc của gen có trật tự nuclêôtit như sau: 3’ AAX GTA 5’, đoạn mARN tương ứng do gen này tổng hợp là: A. 5’ TTG XAT 3’. B. 5’ UUG XAU 3’. C. 3’ TTG XAT 5’. D. 3’ UUG XAU 5’. Trang | 17