5 Đề thi học kì 2 Sinh học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lê Thanh Hiền (Có đáp án)

Câu 1: Khi nói về sự phát sinh loài người, điều nào sau đây không đúng? 
A. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ đệ tứ ở đại tân sinh. 
B. Có sự tiến hóa văn hóa trong xã hội loài người. 
C. Vượn người ngày nay là tổ tiên trực tiếp của loài người. 
D. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn tiến hóa từ vượn người thành người. 
Câu 2: Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là: 
A. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. 
B. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. 
C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. 
D. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di 
truyền được. 
Câu 3: Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh: 
A. phản ánh nguồn gốc chung. B. sự tiến hoá phân li. 
C. sự tiến hoá đồng quy. D. sự tiến hoá song hành. 
Câu 4: Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất? 
A. đười ươi B. tinh tinh C. vượn D. gôrilia
pdf 44 trang Minh Uyên 30/06/2023 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "5 Đề thi học kì 2 Sinh học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lê Thanh Hiền (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf5_de_thi_hoc_ki_2_sinh_hoc_lop_12_nam_hoc_2021_2022_truong_t.pdf

Nội dung text: 5 Đề thi học kì 2 Sinh học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lê Thanh Hiền (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2021-2022 LÊ THANH HIỀN MÔN SINH HỌC 12 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Khi nói về sự phát sinh loài người, điều nào sau đây không đúng? A. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ đệ tứ ở đại tân sinh. B. Có sự tiến hóa văn hóa trong xã hội loài người. C. Vượn người ngày nay là tổ tiên trực tiếp của loài người. D. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn tiến hóa từ vượn người thành người. Câu 2: Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là: A. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. B. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. D. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được. Câu 3: Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh: A. phản ánh nguồn gốc chung. B. sự tiến hoá phân li. C. sự tiến hoá đồng quy. D. sự tiến hoá song hành. Câu 4: Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất? A. đười ươi B. tinh tinh C. vượn D. gôrilia Câu 5: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa: A. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới. B. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật. C. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. D. làm rõ tổ chức của loài sinh học. Câu 6: Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là A. quần thể. B. cá thể. C. nhễm sắc thể. D. giao tử. Trang | 1
  2. Câu 7: Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, khi nói về chọ lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đay không đúng?A. Chọc lọc tự nhiên chống lại alen có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể. B. Chọc lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn mottj alen lặn có hại ra khỏi quần thể. C. Chọc lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen. D. Chọc lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể. Câu 8: Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là A. quần thể. B. phân tử. C. loài. D. cá thể. Câu 9: Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là A. bằng chứng giải phẫu so sánh. B. bằng chứng địa lí sinh học. C. bằng chứng phôi sinh học. D. bằng chứng sinh học phân tử. Câu 10: Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n A. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ. B. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST C. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n. D. có đặc điểm hình thái: kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n. Câu 11: Tiến hoá nhỏ là quá trình A. hình thành các nhóm phân loại trên loài. B. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. C. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình. Câu 12: Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. B. Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. Trang | 2
  3. C. Cách li địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau. D. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp Câu 13: Hai cơ quan tương đồng là A. gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng. B. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi. C. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan D. mang của loài cá và mang của các loài tôm. Câu 14: Trình tự các giai đoạn của tiến hoá: A. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học C. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học D. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học Câu 15: Cơ quan tương đồng là những cơ quan: A. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. B. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau. C. cùng nguồn gốc, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 16: Mét quÇn thÓ sinh vËt ngÉu phèi ®ang chÞu t¸c ®éng cña CLTN cã cÊu tróc di truyÒn ë c¸c thÕ hÖ nh• sau: P: 0,50 AA + 0,30 Aa + 0,20 aa = 1. F1: 0,45 AA + 0,25 Aa + 0,30 aa = 1. F2: 0,40 AA + 0,20 Aa + 0,40 aa = 1. F3: 0,30 AA + 0,15 Aa + 0,55 aa = 1. F4: 0,15 AA + 0,10 Aa + 0,75 aa = 1. NhËn xÐt nµo sau ®©y lµ ®óng vÒ t¸c ®éng cña CLTN ®èi víi quÇn thÓ nµy? A. C¸c c¸ thÓ mang kiÓu h×nh tréi ®ang bÞ CLTN lo¹i bá dÇn. B. CLTN ®ang lo¹i bá nh÷ng kiÓu gen dÞ hîp vµ ®ång hîp lÆn. C. C¸c c¸ thÓ mang kiÓu h×nh lÆn ®ang bÞ CLTN lo¹i bá dÇn. D. CLTN ®ang lo¹i bá c¸c kiÓu gen ®ång hîp vµ gi÷ l¹i nh÷ng kiÓu gen dÞ hîp. Trang | 3
  4. D. đường cong chữ S. Câu 15. Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? A. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. B. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau. C. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật. D. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau. Câu 16. Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng? A. Các loài thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất. B. Các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ. C. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải. D. Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ. Câu 17. Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao nhất? A. Thảo nguyên B. Savan C. Hoang mạc D. Rừng mưa nhiệt đới. Câu 18. Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6 oC, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 42 oC, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20 0C đến 35 oC. Khoảng nhiệt độ từ 20 oC đến 35 oC được gọi là: A. điểm gây chết giới hạn dưới B. khoảng thuận lợi. C. điểm gây chết giới hạn trên D. giới hạn chịu đựng. Câu 19. Sinh vật sản xuất là những sinh vật: A. động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật B. phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vô cơ trả lại cho môi trường C. có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thân Trang | 31
  5. D. chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp Câu 20. Sự biến động số lượng của thỏ và mèo rừng Canada tăng giảm theo chu kì 9 - 10 năm 1 lần. Hiện tượng này biểu hiện: A. biến động theo chu kì ngày đêm. B. biến động theo chu kì mùa. C. biến động theo chu kì nhiều năm. D. biến động theo chu kì tuần trăng. Câu 21. Trong sự tồn tại của quần xã, khống chế sinh học có vai trò A. điều hòa tỉ lệ đực cái ở các quần thể, đảm bảo cân bằng quần xã. B. điều hòa các nhóm tuổi trong quần thể, đảm bảo cân bằng của quần xã. C. điều hòa nơi ở cảu các quần thể, đảm bảo cân bằng của quần xã. D. điều hòa mật độ các quần thể, đảm bảo cân bằng quần xã. Câu 22. Câu nào dưới đây mô tả về quần xã là đúng? A. Quần xã có độ đa dạng loài càng cao thì càng ổn định. B. Quần xã có độ đa dạng loài càng cao thì càng ít ổn định. C. Quần xã có số lượng loài càng ít thì càng ổn định. D. Quần xã biển khơi có độ đa dạng hơn quần xã trên cạn. Câu 23. Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là: A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể. B. tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể. C. làm tăng khả năng chống chịu của các cá thể trước các điều kiện bất lợi của môi trường. D. duy trì mật độ hợp lí của quần thể. Câu 24. Ý nghĩa của việc nghiên cứu hoá thạch là A. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. B. xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất. C. xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ. D. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. Trang | 32
  6. Câu 25. Theo quan niệm hiện đại về sự phát sinh sự sống trên trái đất, trong giai đoạn tiến hóa hóa học có sự: A. tổng hợp những chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức sinh học B. hình thành mầm sống đầu tiên từ chất vô cơ nhờ nguồn năng lượng tự nhiên C. hình thành các cơ thể sống đầu tiên từ các chất hữu cơ nhờ nguồn năng lượng tự nhiên D. tổng hợp những chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hóa học Câu 26. Theo quan niệm hiện đại, các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh sự sống trên Quả Đất lần lượt là: A. tiến hóa tiền sinh học - tiến hóa hóa học - tiến hóa sinh học. B. tiến hóa hóa học - tiến hóa sinh học - tiến hóa tiền sinh học. C. tiến hóa hóa học - tiến hóa tiền sinh học - tiến hóa sinh học. D. tiến hóa sinh học - tiến hóa hóa học - tiến hóa tiền sinh học. Câu 27. Một chuỗi thức ăn của sinh vật trên cạn thường có ít mắt xích là do A. Quần xã có độ đa dạng thấp B. Giữa các loài ngoài mối quan hệ hỗ trợ còn có mối quan hệ cạnh tranh. C. Tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn D. Các loài thân thuộc không ăn lẫn nhau Câu 28. Cho đến nay, các bằng chứng hoá thạch thu được cho thấy các nhóm linh trưởng phát sinh ở đại A. Trung sinh. B. Nguyên sinh C. Cổ sinh. D. Tân sinh. Câu 29. Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo là: A. có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc B. có đặc điểm chung về thành phần loài trong hệ sinh thái C. điều kiện môi trường vô sinh D. tính ổn định của hệ sinh thái Câu 30. Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? 1. Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. Trang | 33
  7. 2. Khai thác hợp lí và bảo vệ các nguồn tài nguyên tái sinh. 3. Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. 4. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. 5. Bảo vệ các loài thiên địch. 6. Bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên, phá bỏ tất cả các hệ sinh thái nhân tạo. Phương án đúng là: A. 2, 3, 4 6. B. 2, 3, 4, 5, 6 C. 1, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 4, 5 Câu 31. Khi nói về sự phát sinh loài người, điều nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn tiến hóa từ vượn người thành người. B. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ đệ tứ ở đại tân sinh. C. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người. D. Có sự tiến hóa văn hóa trong xã hội loài người. Câu 32. Quan sát một tháp sinh thái, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây. A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn B. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng C. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã. Câu 33. Giới hạn sinh thái là: A. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được. D. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian. Câu 34. Trong một hệ sinh thái trên đất liền, bậc dinh dưỡng nào có tổng sinh khối cao nhất? Trang | 34
  8. A. Động vật ăn thực vật B. Sinh vật sản xuất C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 Câu 35. Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể: A. Mức sinh sản và mức tử vong B. Sức tăng trưởng của cá thể C. Mức xuất cư và nhập cư D. Nguồn thức ăn từ môi trường Câu 36. Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất? A. đười ươi B. Gôrilia C. tinh tinh D. vượn Câu 37. Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là A. phân tầng thẳng đứng B. phân tầng theo chiều ngang C. phân bố ngẫu nhiên D. phân bố đồng đều Câu 38. Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, kết luận nào sau đây không đúng? A. Mức sinh sản của quần thể là số cá thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian. B. Mức sinh sản và mức tử vong của quần thể có tính ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. C. Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian. D. Sự thay đổi về mức sinh sản và tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. Câu 39. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới: A. tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong B. duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp. C. tăng kích thước quần thể tới mức tối đa. Trang | 35
  9. D. giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu Câu 40. Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là: A. kích thước tối thiểu. B. kích thước tối đa. C. kích thước bất ổn D. kích thước phát tán. ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 04 1.A 2.C 3.A 4.B 5.C 6.A 7.A 8.B 9.B 10.A 11.B 12.D 13.B 14.D 15.D 16.C 17.D 18.B 19.C 20.C 21.D 22.A 23.A 24.D 25.D 26.C 27.C 28.D 29.A 30.D 31.C 32.C 33.D 34.B 35.A 36.C 37.A 38.B 39.B 40.B ĐỀ SỐ 5. Câu 1. Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái: A. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật B. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. C. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. D. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật Câu 2. Các loại nhân tố sinh thái gồm: Trang | 36
  10. A. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật. B. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố con người. C. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh. D. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh. Câu 3. Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể sinh vật ? A. Cây cỏ ven bờ. B. Đàn cá rô trong ao C. Cá vàng trong bể cá cảnh. D. Cây trong vườn. Câu 4. Kiểu phân bố nào của quần thể là phổ biến nhất trong tự nhiên ? A. Phân bố theo nhóm B. Phân bố ngẫu nhiên. C. Phân bố đồng đều. D. Phân bố theo độ tuổi. Câu 5. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm tuổi nào ? A. Trước sinh sản B. Đang sinh sản. C. Trước sinh sản và đang sinh sản D. Đang sinh sản và sau sinh sản Câu 6. Quần thể là một tập hợp cá thể: A. Cùng loài, sống trong một khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. B. Khác loài, sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định. C. Cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định. D. Cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. Câu 7. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể? Trang | 37
  11. A. Đa dạng loài. B. Tỉ lệ đực, cái. C. Tỉ lệ các nhóm tuổi. D. Mật độ cá thể. Câu 8. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi là: A. Kích thước tối đa của quần thể. B. Mật độ của quần thể. C. Kích thước trung bình của quần thể. D. Kích thước tối thiểu của quần thể. Câu 9. Một số cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau . Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ: A. Cạnh tranh cùng loài. B. Hỗ trợ khác loài C. Cộng sinh khác loài. D. Hỗ trợ cùng loài. Câu 10. Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại là: A. Quan hệ vật chủ - vật kí sinh. B. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm. C. Quan hệ hội sinh. D. Quan hệ cộng sinh. Câu 11. Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể ? A. Không theo chu kì B. Theo chu kì ngày đêm. C. Theo chu kì mùa. D. Theo chu kì nhiều năm. Trang | 38
  12. Câu 12. Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là : A. Phân bố đồng đều. B. Không xác định được kiểu phân bố C. Phân bố ngẫu nhiên. D. Phân bố theo nhóm. Câu 13. Trong một chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái tự nhiên, hao tổn năng lượng giữa hai bậc dinh dưỡng liên tiếp thường khoảng: A. 10% B. 70% C. 80% D. 90% Câu 14. Đặc trưng có vai trò quan trọng trong đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể là: A. Tỉ lệ giới tính. B. Mật độ cá thể C. Nhóm tuổi D. Kích thước của quần thể Câu 15. Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài ưu thế là: A. Cỏ gấu. B. Trâu, bò. C. Sâu ăn cỏ. D. Bướm. Câu 16. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng A. Cạnh tranh giữa các loài. B. Cạnh tranh cùng loài. C. Khống chế sinh học. D. Đấu tranh sinh tồn. Câu 17. Giun sán sống trong ruột người . Giun với người thuộc quan hệ: A. Hợp tác B. Cạnh tranh C. Cộng sinh Trang | 39
  13. D. Kí sinh- vật chủ. Câu 18. Quần xã rừng U Minh có loài đặc trưng là: A. Tôm B. Tràm C. Mua D. Bọ lá Câu 19. Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao nhất? A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Savan. C. Hoang mạc. D. Thảo nguyên. Câu 20. Một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển lâu dài gọi là: A. Giới hạn sinh thái của loài. B. Ổ sinh thái của loài. C. Nơi ở của loài. D. Giới hạn chịu đựng của loài. Câu 21. Cho chuỗi thức ăn sau: Tảo lục → tôm → cá rô → chim bói cá . Chuỗi thức ăn đó mở đầu bằng: A. Sinh vật dị dưỡng. B. Sinh vật tự dưỡng. C. Sinh vật phân giải. D. Mùn bã hữu cơ. Câu 22. Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là A. Cạnh tranh B. Ký sinh. C. Vật ăn thịt – con mồi. D. Ức chế cảm nhiễm Câu 23. Nấm và vi khuẩn lam trong địa y có mối quan hệ A. Hội sinh. B. Ký sinh. Trang | 40
  14. C. Cộng sinh. D. Cạnh tranh Câu 24. Về nguồn gốc hệ sinh thái được phân thành các kiểu : A. Các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo. B. Các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. C. Các hệ sinh thái rừng và biển. D. Các hệ sinh thái lục địa và đại dương. Câu 25. Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ và nhiều loài động vật khác nhau, các sinh vật trong rừng tác động qua lại lẫn nhau và với môi trường tạo thành: A. Lưới thức ăn B. Quần xã C. Hệ sinh thái D. Chuỗi thức ăn Câu 26. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 trong chuỗi thức ăn sau là: Cây dẽ → Sóc → Diều hâu → Vi khuẩn. A. Sóc B. Diều hâu. C. Cây dẽ. D. Vi khuẩn Câu 27. Thiên tai, dịch bệnh,ô nhiễm môi trường có thể gây ra A. Biến động theo chu kì. B. Biến động theo chu kì mùa C. Biến động theo chu kì nhiều năm. D. Biến động không theo chu kì. Câu 28. Sơ đồ nào sau đây không mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? A. Tảo→ Giáp xác→ Cá→ Chim bói cá→ Vi sinh vật B. Lúa→ cỏ→ ếch→ Chuột→ Vi sinh vật C. Cỏ→ Thỏ→ Mèo rừng→ Hổ → Vi sinh vật D. Rau→ Sâu → Chim sâu→ Vi sinh vật Câu 29. Mắt xích có mức năng lượng cao nhất trong một chuỗi thức ăn là: Trang | 41
  15. A. Sinh vật tiêu thụ bậc 3 B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 C. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 D. Sinh vật sản xuất Câu 30. Trong hệ sinh thái trên cạn nhóm sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất? A. Nấm B. Cây xanh C. Động vật ăn thực vật D. Động vật ăn thịt Câu 31. Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợp A. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học. B. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học. C. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học. D. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học. Câu 32. Dạng người biết chế tạo công cụ lao động đầu tiên là: A. Homo erectus. B. Homo habilis. C. Nêanđectan. D. Crômanhôn. Câu 33. Giới hạn sinh thái là A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được. Trang | 42
  16. Câu 34. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là A. mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật trong một vùng hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống. B. mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật giúp nhau trong các hoạt động sống. C. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong việc di cư do mùa thay đổi. D. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống. Câu 35. Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là A. phân hoá giới tính. B. tỉ lệ đực:cái (tỉ lệ giới tính) hoặc cấu trúc giới tính. C. tỉ lệ phân hoá. D. phân bố giới tính. Câu 36. Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn 10 năm 1 lần. Hiện tượng này biểu hiện A. biến động theo chu kì ngày đêm. B. biến động theo chu kì mùa. C. biến động theo chu kì nhiều năm. D. biến động theo chu kì tuần trăng. Câu 37. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể bị kìm hãm ở mức nhất định bởi quan hệ sinh thái trong quần xã gọi là A. cân bằng sinh học. B. cân bằng quần thể. C. khống chế sinh học. D. giới hạn sinh thái. Câu 38. Diễn thế sinh thái là A. quá trình biến đổi của quần xã tương ứng với sự thay đổi của môi trường. B. quá trình biến đổi của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. C. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. D. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường. Trang | 43
  17. Câu 39. Hệ sinh thái là A. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã. B. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã. C. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã. D. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã. Câu 40. Trong chu trình cacbon, điều nào dưới đây là không đúng: A. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiôxit. B. Thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ. C. Động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt. D. Phần lớn CO2 được lắng đọng, không hoàn trả vào chu trình. ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 05 1.B 2.D 3.B 4.A 5.C 6.D 7.A 8.D 9.D 10.C 11.C 12.D 13.D 14.A 15.A 16.C 17.D 18.B 19.A 20.B 21.B 22.A 23.C 24.A 25.C 26.A 27.D 28.B 29.D 30.B 31.A 32.B 33.A 34.D 35.B 36.C 37.C 38.C 39.A 40.D HẾT . Trang | 44