Đề khảo sát chất lượng học kì 1 Sinh học Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Nam Định (Có đáp án)

Câu 81: Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,4 Aa : 0,6 aa. Theo lí thuyết, tần số alen A của quần thể này là 
bao nhiêu? 
A. 0,4. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,2. 
Câu 82: Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc NST? 
A. Tự đa bội. B. Lệch bội. C. Dị đa bội. D. Đảo đoạn. 
Câu 83: Dạng đột biến cấu trúc NST nào góp phần tạo gen mới cho quá trình tiến hóa? 
A. Lặp đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Mất đoạn. D. Đảo đoạn. 
Câu 84: Quá trình nào trong tế bào được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn? 
A. Dịch mã. B. Phiên mã. C. Tái bản ADN. D. Nguyên phân. 
Câu 85: Giống cây trồng lưỡng bội đồng hợp về tất cả các gen được tạo ra nhờ phương pháp nào sau đây? 
A. Lai tế bào xôma. B. Gây đột biến nhân tạo. 
C. Công nghệ gen. D. Nuôi cấy hạt phấn. 
Câu 86: Nhà khoa học nào sau đây đã phát hiện ra hiện tượng liên kết gen? 
A. G.J.Menđen. B. T.H.Moocgan. C. K. Coren. D. F. Jacôp. 
Câu 87: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền? 
A. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa. B. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa. 
C. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa. D. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa. 
Câu 88: Những biến đổi trong cấu trúc của gen được gọi là 
A. thể đột biến. B. thể khảm. C. đột biến gen. D. đột biến NST. 
Câu 89: Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen? 
A. aaBb. B. AAbb. C. AABb. D. AaBb.
pdf 17 trang Minh Uyên 24/06/2023 8660
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kì 1 Sinh học Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Nam Định (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_1_sinh_hoc_lop_12_nam_hoc_2022.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kì 1 Sinh học Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Nam Định (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: SINH HỌC – lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 50 phút) MÃ ĐỀ: 402 Đề khảo sát gồm 04 trang. Họ và tên học sinh: Số báo danh: . Câu 81: Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,4 Aa : 0,6 aa. Theo lí thuyết, tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu? A. 0,4. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,2. Câu 82: Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc NST? A. Tự đa bội. B. Lệch bội. C. Dị đa bội. D. Đảo đoạn. Câu 83: Dạng đột biến cấu trúc NST nào góp phần tạo gen mới cho quá trình tiến hóa? A. Lặp đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Mất đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 84: Quá trình nào trong tế bào được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn? A. Dịch mã. B. Phiên mã. C. Tái bản ADN. D. Nguyên phân. Câu 85: Giống cây trồng lưỡng bội đồng hợp về tất cả các gen được tạo ra nhờ phương pháp nào sau đây? A. Lai tế bào xôma. B. Gây đột biến nhân tạo. C. Công nghệ gen. D. Nuôi cấy hạt phấn. Câu 86: Nhà khoa học nào sau đây đã phát hiện ra hiện tượng liên kết gen? A. G.J.Menđen. B. T.H.Moocgan. C. K. Coren. D. F. Jacôp. Câu 87: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa. B. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa. C. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa. D. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa. Câu 88: Những biến đổi trong cấu trúc của gen được gọi là A. thể đột biến. B. thể khảm. C. đột biến gen. D. đột biến NST. Câu 89: Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen? A. aaBb. B. AAbb. C. AABb. D. AaBb. Câu 90: Ở thực vật, cho loài A có bộ NST lưỡng bội AA giao phấn với loài thân thuộc B có bộ NST lưỡng bội BB tạo ra cây lai có sức sống nhưng bất thụ. Thể dị đa bội hữu thụ (thể song nhị bội) được tạo ra từ hai loài này có bộ NST là A. AB. B. ABBB. C. AABB. D. AAAB. Câu 91: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, đường lactôzơ liên kết và làm biến đổi cấu hình không gian của prôtêin nào sau đây? A. Prôtêin Lac Z. B. Prôtêin Lac Y. C. Prôtêin ức chế. D. Prôtêin Lac A. Câu 92: Nếu tần số hoán vị gen giữa 2 gen là 30% thì khoảng cách tương đối giữa 2 gen này trên 1 NST là A. 30 cM. B. 10 cM. C. 40 cM. D. 20 cM. Câu 93: Sinh vật nào sau đây có cặp NST giới tính ở giới cái là XX và giới đực là XO? A. Châu chấu. B. Chim. C. Ruồi giấm. D. Bướm. Câu 94: Ở sinh vật nhân thực, mức xoắn nào của NST có đường kính 30 nm? A. Sợi cơ bản. B. Siêu xoắn. C. Crômatit. D. Sợi chất nhiễm sắc. Câu 95: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen B, b và D, d trên cùng 1 cặp NST. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây đúng? BD Bb Bb BB A. . B. . C. . D. . bd DD Dd Dd Câu 96: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là A. sự phân li độc lập của các NST trong giảm phân dẫn đến sự phân li độc lập của các alen về các giao tử. B. sự phân li của các NST trong cặp tương đồng dẫn đến sự phân li của các alen trong quá trình hình thành giao tử. Mã đề 402 - trang 1/4
  2. C. trong quá trình giảm phân, các NST tương đồng có thể trao đổi các đoạn tương đồng cho nhau dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiên tổ hợp gen mới. D. trong quá trình giảm phân, sự phân li của các NST giới tính dẫn đến sự phân li của các alen quy định tính trạng thường về các giao tử. Câu 97: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử nào sau đây? A. Lipit. B. Prôtêin. C. ARN. D. ADN. Câu 98: Trong công tác giống, hướng tạo ra giống cây trồng tự đa bội lẻ thường được áp dụng đối với loại cây nào sau đây? A. Đậu tương. B. Cà phê. C. Dưa hấu. D. Lúa. Câu 99: Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là A. sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến). B. biến dị tổ hợp. C. mức phản ứng của kiểu gen. D. thể đột biến. Câu 100: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn kiểu gen dị hợp? A. Aa × AA. B. Aa × Aa. C. AA × aa. D. Aa × aa. Câu 101: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, xét 1 gen có 2 alen là D và d. Theo lí thuyết, quần thể có cấu trúc di truyền nào sau đây có tần số các kiểu gen không đổi qua các thế hệ? A. 50% DD: 50% Dd. B. 100% Dd. C. 100% DD. D. 50% Dd: 50% dd. Câu 102: Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sai? A. Sản phẩm của quá trình dịch mã là chuỗi pôlipeptit. B. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit là mêtiônin. C. Nguyên liệu của quá trình dịch mã là các axit amin. D. Quá trình dịch mã diễn ra trong nhân tế bào. Câu 103: Bộ NST của thể đột biến nào sau đây là thể một? A. 2n - 1. B. 3n. C. 4n. D. 2n + 1. Câu 104: Gen được cấu tạo từ các A. ribôxôm. B. nuclêôtit. C. pôlipeptit. D. axit amin. Câu 105: Loại enzim nào sau đây được sử dụng để tạo ADN tái tổ hợp? A. ARN pôlimeraza. B. Restrictaza. C. ADN pôlimeraza. D. Amilaza. Câu 106: Một gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau được gọi là A. gen cấu trúc. B. gen đa hiệu. C. gen đa alen. D. gen điều hòa. Câu 107: Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học sử dụng thể truyền có gen đánh dấu để A. nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp. B. giúp enzim giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền. C. tạo điều kiện cho enzim nối hoạt động tốt hơn. D. dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. Câu 108: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng? A. XAXA × XaY. B. XaXa × XAY. C. XAXa × XaY. D. XAXa × XAY. Câu 109: Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sai? A. Khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế do gen điều hòa R quy định vẫn được tổng hợp. B. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã. C. Nếu gen điều hòa R không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A cũng không được phiên mã. D. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc A thì có thể làm cho prôtêin do gen này quy định bị bất hoạt. Câu 110: Biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA - Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Đoạn mạch gốc một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit: 3’AGXXGAXXXGGG5’. Theo lí thuyết, trình tự của 4 axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn mạch này là A. Ser-Ala-Gly-Pro. B. Pro-Gly-Ser-Ala. C. Ser-Arg-Pro-Gly. D. Gly-Pro-Ser-Arg. Câu 111: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai aaBb × Aabb cho đời con có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ A. 6,25%. B. 12,5%. C. 50%. D. 25%. Câu 112: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây tứ bội AAAa × Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ A. 56,25%. B. 25%. C. 75%. D. 50%. Mã đề 402 - trang 2/4
  3. Câu 95: Nhà khoa học nào sau đây đã phát hiện ra hiện tượng liên kết gen? A. G.J.Menđen. B. F. Jacôp. C. T.H.Moocgan. D. K. Coren. Câu 96: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen B, b và D, d trên cùng 1 cặp NST. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây đúng? BD BB Bb Bb A. . B. . C. . D. . bd Dd Dd DD Câu 97: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng? A. XAXa × XaY. B. XAXA × XaY. C. XaXa × XAY. D. XAXa × XAY. Câu 98: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa. B. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa. C. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa. D. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa. Câu 99: Sinh vật nào sau đây có cặp NST giới tính ở giới cái là XX và giới đực là XO? A. Châu chấu. B. Chim. C. Bướm. D. Ruồi giấm. Câu 100: Gen được cấu tạo từ các A. ribôxôm. B. nuclêôtit. C. pôlipeptit. D. axit amin. Câu 101: Giống cây trồng lưỡng bội đồng hợp về tất cả các gen được tạo ra nhờ phương pháp nào sau đây? A. Lai tế bào xôma. B. Công nghệ gen. C. Gây đột biến nhân tạo. D. Nuôi cấy hạt phấn. Câu 102: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn kiểu gen dị hợp? A. Aa × AA. B. Aa × Aa. C. AA × aa. D. Aa × aa. Câu 103: Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là A. biến dị tổ hợp. B. mức phản ứng của kiểu gen. C. thể đột biến. D. sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến). Câu 104: Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sai? A. Sản phẩm của quá trình dịch mã là chuỗi pôlipeptit. B. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit là mêtiônin. C. Quá trình dịch mã diễn ra trong nhân tế bào. D. Nguyên liệu của quá trình dịch mã là các axit amin. Câu 105: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, xét 1 gen có 2 alen là D và d. Theo lí thuyết, quần thể có cấu trúc di truyền nào sau đây có tần số các kiểu gen không đổi qua các thế hệ? A. 50% DD: 50% Dd. B. 100% Dd. C. 100% DD. D. 50% Dd: 50% dd. Câu 106: Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen? A. AAbb. B. aaBb. C. AABb. D. AaBb. Câu 107: Quá trình nào trong tế bào được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn? A. Dịch mã. B. Nguyên phân. C. Phiên mã. D. Tái bản ADN. Câu 108: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, đường lactôzơ liên kết và làm biến đổi cấu hình không gian của prôtêin nào sau đây? A. Prôtêin Lac Y. B. Prôtêin ức chế. C. Prôtêin Lac Z. D. Prôtêin Lac A. Câu 109: Biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA - Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Đoạn mạch gốc một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit: 3’AGXXGAXXXGGG5’. Theo lí thuyết, trình tự của 4 axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn mạch này là A. Gly-Pro-Ser-Arg. B. Pro-Gly-Ser-Ala. C. Ser-Ala-Gly-Pro. D. Ser-Arg-Pro-Gly. Câu 110: Một loài động vật, xét 3 cặp gen A, a; B, b và D, d nằm trên 3 cặp NST thường. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gen quy định kiểu hình A-B-D-? Biết mỗi gen quy định 1 loại tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. A. 3. B. 6. C. 1. D. 7. Câu 111: Quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể dị hợp tử về 2 cặp gen (A, a và B, b) đã tạo ra 4 loại giao tử, trong đó loại giao tử AB chiếm 20%. Theo lí thuyết, kiểu gen của cơ thể này và khoảng cách giữa 2 gen đang xét là AB Ab Ab A. và 40 cM. B. và 20 cM. C. và 20 cM. D. và 40 cM. ab aB aB Mã đề 406 - trang 2/4
  4. Câu 112: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai aaBb × Aabb cho đời con có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ A. 12,5%. B. 50%. C. 6,25%. D. 25%. Câu 113: Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sai? A. Khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế do gen điều hòa R quy định vẫn được tổng hợp. B. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc A thì có thể làm cho prôtêin do gen này quy định bị bất hoạt. C. Nếu gen điều hòa R không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A cũng không được phiên mã. D. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã. Câu 114: Một loài thực vật lưỡng bội, lai hai cây hoa đỏ (P) với nhau, thu được F1 gồm 180 cây hoa đỏ và 140 cây hoa trắng. Ở F1 có bao nhiêu loại kiểu gen quy định hoa trắng? A. 5. B. 8. C. 4. D. 1. Câu 115: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây tứ bội AAAa × Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ A. 50%. B. 56,25%. C. 75%. D. 25%. Câu 116: Cho các phương pháp sau: 1. Lai hữu tính để lấy hạt tạo ra các cây con, sau đó đem các cây con trồng trong những điều kiện môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng. 2. Nuôi cấy tế bào (mô) để tạo ra các cây con, sau đó đem các cây con trồng trong những điều kiện môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng. 3. Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen dị hợp tử để tạo ra các cây con, sau đó đem các cây con trồng trong những điều kiện môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng. 4. Giâm cành hoặc chiết cành để tạo ra các cây con, sau đó đem các cây con trồng trong những điều kiện môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng. Có bao nhiêu phương pháp xác định được mức phản ứng của một kiểu gen ở thực vật? A. 3. B. 1 C. 2. D. 4. Câu 117: Năm 1928, Frederick Griffith đã nghiên cứu 2 chủng vi khuẩn Streptococcus pneumoniae. Chủng vi khuẩn S gây bệnh viêm phổi ở chuột, đây là chủng độc vì tế bào của chúng có lớp màng nhầy (được cấu tạo từ protein và polisaccarit) chống lại hệ thống miễn dịch của chuột; vì vậy khi chuột bị tiêm chủng vi khuẩn S thì sẽ chết. Chủng vi khuẩn R không lớp màng nhầy nên không gây độc cho chuột. Kết quả thí nghiệm như sau: Cho các nhận định: 1. Kết quả thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 cung cấp thông tin về vai trò lớp màng nhầy của tế bào vi khuẩn. 2. Ở thí nghiệm 3, khi bị xử lí bởi nhiệt, lớp màng nhầy của tế bào vi khuẩn sẽ mất khả năng chống lại hệ thống miễn dịch của chuột. 3. Ở thí nghiệm 4, một chất nào đó được chuyển từ chủng S đã bị bất hoạt sang chủng R làm tế bào của chủng R có lớp màng nhầy. 4. Ở thí nghiệm 4, các tế bào của chủng R sống đã sử dụng lớp màng nhầy của chủng S (đã bị bất hoạt) để trở thành dạng độc và làm chuột bị chết. Có bao nhiêu nhận định đúng? A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 118: Phả hệ sau mô tả sự di truyền một bệnh người do một gen quy định. Mã đề 406 - trang 3/4
  5. Khả năng cao nhất gen gây bệnh là A. gen nằm trong ti thể. B. gen nằm trên NST thường. C. gen trội nằm trên vùng không tương đồng của NST Y. D. gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X. Câu 119: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 1 gen gồm 4 alen trội lặn hoàn toàn quy định. Tiến hành các phép lai sau: Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai xác định được chính xác kiểu gen của P? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 120: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh ngắn. Hai cặp gen (A,a; B,b) cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Thực hiện phép lai giữa các dòng ruồi giấm như sau: Thực hiện các phép lai thuận và nghịch giữa F1 của phép lai 1 với F1 của phép lai 2, thu được toàn bộ đời con gồm 1100 thân xám, cánh dài; 400 thân xám, cánh ngắn; 400 thân đen, cánh dài; 100 thân đen, cánh ngắn. Biết các phép lai được bố trí tương đương và số lượng cá thể thu được ở 2 phép lai là bằng nhau. Theo lí thuyết, tần số hoán vị gen là A. 0,2. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,4. HẾT Mã đề 406 - trang 4/4
  6. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: SINH HỌC – lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 50 phút) MÃ ĐỀ: 408 Đề khảo sát gồm 04 trang. Họ và tên học sinh: Số báo danh: . Câu 81: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn kiểu gen dị hợp? A. Aa × aa. B. Aa × AA. C. AA × aa. D. Aa × Aa. Câu 82: Sinh vật nào sau đây có cặp NST giới tính ở giới cái là XX và giới đực là XO? A. Châu chấu. B. Chim. C. Bướm. D. Ruồi giấm. Câu 83: Nếu tần số hoán vị gen giữa 2 gen là 30% thì khoảng cách tương đối giữa 2 gen này trên 1 NST là A. 40 cM. B. 10 cM. C. 20 cM. D. 30 cM. Câu 84: Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,4 Aa : 0,6 aa. Theo lí thuyết, tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu? A. 0,3. B. 0,5. C. 0,4. D. 0,2. Câu 85: Nhà khoa học nào sau đây đã phát hiện ra hiện tượng liên kết gen? A. F. Jacôp. B. K. Coren. C. G.J.Menđen. D. T.H.Moocgan. Câu 86: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, xét 1 gen có 2 alen là D và d. Theo lí thuyết, quần thể có cấu trúc di truyền nào sau đây có tần số các kiểu gen không đổi qua các thế hệ? A. 100% Dd. B. 100% DD. C. 50% DD: 50% Dd. D. 50% Dd: 50% dd. Câu 87: Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc NST? A. Dị đa bội. B. Đảo đoạn. C. Lệch bội. D. Tự đa bội. Câu 88: Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học sử dụng thể truyền có gen đánh dấu để A. dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. B. tạo điều kiện cho enzim nối hoạt động tốt hơn. C. nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp. D. giúp enzim giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền. Câu 89: Giống cây trồng lưỡng bội đồng hợp về tất cả các gen được tạo ra nhờ phương pháp nào sau đây? A. Lai tế bào xôma. B. Công nghệ gen. C. Gây đột biến nhân tạo. D. Nuôi cấy hạt phấn. Câu 90: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử nào sau đây? A. Lipit. B. ARN. C. Prôtêin. D. ADN. Câu 91: Những biến đổi trong cấu trúc của gen được gọi là A. đột biến NST. B. thể khảm. C. thể đột biến. D. đột biến gen. Câu 92: Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là A. sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến). B. biến dị tổ hợp. C. thể đột biến. D. mức phản ứng của kiểu gen. Câu 93: Quá trình nào trong tế bào được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn? A. Dịch mã. B. Nguyên phân. C. Phiên mã. D. Tái bản ADN. Câu 94: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen B, b và D, d trên cùng 1 cặp NST. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây đúng? Bb Bb BD BB A. . B. . C. . D. . DD Dd bd Dd Câu 95: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, đường lactôzơ liên kết và làm biến đổi cấu hình không gian của prôtêin nào sau đây? A. Prôtêin Lac A. B. Prôtêin Lac Y. C. Prôtêin Lac Z. D. Prôtêin ức chế. Câu 96: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng? A. XAXa × XaY. B. XAXA × XaY. C. XaXa × XAY. D. XAXa × XAY. Mã đề 408 - trang 1/4
  7. Câu 97: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa. B. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa. C. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa. D. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa. Câu 98: Một gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau được gọi là A. gen cấu trúc. B. gen đa alen. C. gen đa hiệu. D. gen điều hòa. Câu 99: Gen được cấu tạo từ các A. ribôxôm. B. pôlipeptit. C. nuclêôtit. D. axit amin. Câu 100: Trong công tác giống, hướng tạo ra giống cây trồng tự đa bội lẻ thường được áp dụng đối với loại cây nào sau đây? A. Đậu tương. B. Cà phê. C. Dưa hấu. D. Lúa. Câu 101: Ở thực vật, cho loài A có bộ NST lưỡng bội AA giao phấn với loài thân thuộc B có bộ NST lưỡng bội BB tạo ra cây lai có sức sống nhưng bất thụ. Thể dị đa bội hữu thụ (thể song nhị bội) được tạo ra từ hai loài này có bộ NST là A. AB. B. AAAB. C. AABB. D. ABBB. Câu 102: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là A. trong quá trình giảm phân, các NST tương đồng có thể trao đổi các đoạn tương đồng cho nhau dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiên tổ hợp gen mới. B. sự phân li của các NST trong cặp tương đồng dẫn đến sự phân li của các alen trong quá trình hình thành giao tử. C. trong quá trình giảm phân, sự phân li của các NST giới tính dẫn đến sự phân li của các alen quy định tính trạng thường về các giao tử. D. sự phân li độc lập của các NST trong giảm phân dẫn đến sự phân li độc lập của các alen về các giao tử. Câu 103: Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen? A. AAbb. B. aaBb. C. AABb. D. AaBb. Câu 104: Bộ NST của thể đột biến nào sau đây là thể một? A. 3n. B. 2n - 1. C. 2n + 1. D. 4n. Câu 105: Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sai? A. Quá trình dịch mã diễn ra trong nhân tế bào. B. Nguyên liệu của quá trình dịch mã là các axit amin. C. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit là mêtiônin. D. Sản phẩm của quá trình dịch mã là chuỗi pôlipeptit. Câu 106: Ở sinh vật nhân thực, mức xoắn nào của NST có đường kính 30 nm? A. Siêu xoắn. B. Sợi chất nhiễm sắc. C. Sợi cơ bản. D. Crômatit. Câu 107: Dạng đột biến cấu trúc NST nào góp phần tạo gen mới cho quá trình tiến hóa? A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn. Câu 108: Loại enzim nào sau đây được sử dụng để tạo ADN tái tổ hợp? A. ARN pôlimeraza. B. ADN pôlimeraza. C. Restrictaza. D. Amilaza. Câu 109: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây tứ bội AAAa × Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ A. 50%. B. 56,25%. C. 75%. D. 25%. Câu 110: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai aaBb × Aabb cho đời con có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ A. 50%. B. 6,25%. C. 12,5%. D. 25%. Câu 111: Quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể dị hợp tử về 2 cặp gen (A, a và B, b) đã tạo ra 4 loại giao tử, trong đó loại giao tử AB chiếm 20%. Theo lí thuyết, kiểu gen của cơ thể này và khoảng cách giữa 2 gen đang xét là Ab AB Ab A. và 40 cM. B. và 20 cM. C. và 20 cM. D. và 40 cM. aB ab aB Câu 112: Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sai? A. Khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế do gen điều hòa R quy định vẫn được tổng hợp. B. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc A thì có thể làm cho prôtêin do gen này quy định bị bất hoạt. C. Nếu gen điều hòa R không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A cũng không được phiên mã. D. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã. Mã đề 408 - trang 2/4
  8. Câu 113: Một loài động vật, xét 3 cặp gen A, a; B, b và D, d nằm trên 3 cặp NST thường. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gen quy định kiểu hình A-B-D-? Biết mỗi gen quy định 1 loại tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. A. 1. B. 3. C. 7. D. 6. Câu 114: Một loài thực vật lưỡng bội, lai hai cây hoa đỏ (P) với nhau, thu được F1 gồm 180 cây hoa đỏ và 140 cây hoa trắng. Ở F1 có bao nhiêu loại kiểu gen quy định hoa trắng? A. 5. B. 8. C. 4. D. 1. Câu 115: Biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA - Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Đoạn mạch gốc một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit: 3’AGXXGAXXXGGG5’. Theo lí thuyết, trình tự của 4 axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn mạch này là A. Ser-Arg-Pro-Gly. B. Ser-Ala-Gly-Pro. C. Pro-Gly-Ser-Ala. D. Gly-Pro-Ser-Arg. Câu 116: Cho các phương pháp sau: 1. Lai hữu tính để lấy hạt tạo ra các cây con, sau đó đem các cây con trồng trong những điều kiện môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng. 2. Nuôi cấy tế bào (mô) để tạo ra các cây con, sau đó đem các cây con trồng trong những điều kiện môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng. 3. Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen dị hợp tử để tạo ra các cây con, sau đó đem các cây con trồng trong những điều kiện môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng. 4. Giâm cành hoặc chiết cành để tạo ra các cây con, sau đó đem các cây con trồng trong những điều kiện môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng. Có bao nhiêu phương pháp xác định được mức phản ứng của một kiểu gen ở thực vật? A. 2. B. 3. C. 1 D. 4. Câu 117: Phả hệ sau mô tả sự di truyền một bệnh người do một gen quy định. Khả năng cao nhất gen gây bệnh là A. gen nằm trong ti thể. B. gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X. C. gen trội nằm trên vùng không tương đồng của NST Y. D. gen nằm trên NST thường. Câu 118: Năm 1928, Frederick Griffith đã nghiên cứu 2 chủng vi khuẩn Streptococcus pneumoniae. Chủng vi khuẩn S gây bệnh viêm phổi ở chuột, đây là chủng độc vì tế bào của chúng có lớp màng nhầy (được cấu tạo từ protein và polisaccarit) chống lại hệ thống miễn dịch của chuột; vì vậy khi chuột bị tiêm chủng vi khuẩn S thì sẽ chết. Chủng vi khuẩn R không lớp màng nhầy nên không gây độc cho chuột. Kết quả thí nghiệm như sau: Cho các nhận định: 1. Kết quả thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 cung cấp thông tin về vai trò lớp màng nhầy của tế bào vi khuẩn. 2. Ở thí nghiệm 3, khi bị xử lí bởi nhiệt, lớp màng nhầy của tế bào vi khuẩn sẽ mất khả năng chống lại hệ thống miễn dịch của chuột. 3. Ở thí nghiệm 4, một chất nào đó được chuyển từ chủng S đã bị bất hoạt sang chủng R làm tế bào của chủng R có lớp màng nhầy. 4. Ở thí nghiệm 4, các tế bào của chủng R sống đã sử dụng lớp màng nhầy của chủng S (đã bị bất hoạt) để trở thành dạng độc và làm chuột bị chết. Có bao nhiêu nhận định đúng? A. 3. B. 1 C. 4. D. 2. Mã đề 408 - trang 3/4
  9. Câu 119: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh ngắn. Hai cặp gen (A,a; B,b) cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Thực hiện phép lai giữa các dòng ruồi giấm như sau: Thực hiện các phép lai thuận và nghịch giữa F1 của phép lai 1 với F1 của phép lai 2, thu được toàn bộ đời con gồm 1100 thân xám, cánh dài; 400 thân xám, cánh ngắn; 400 thân đen, cánh dài; 100 thân đen, cánh ngắn. Biết các phép lai được bố trí tương đương và số lượng cá thể thu được ở 2 phép lai là bằng nhau. Theo lí thuyết, tần số hoán vị gen là A. 0,2. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,4. Câu 120: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 1 gen gồm 4 alen trội lặn hoàn toàn quy định. Tiến hành các phép lai sau: Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai xác định được chính xác kiểu gen của P? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. HẾT Mã đề 408 - trang 4/4
  10. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022-2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC LỚP 12 CÁC MÃ ĐỀ THI CÂU 402 404 406 408 81 D B D C 82 D D D A 83 A D A D 84 C B A D 85 D D B D 86 B B B B 87 D C B B 88 C B B C 89 B C B D 90 C C B B 91 C C C D 92 A B D A 93 A D A D 94 D A C C 95 A C C D 96 B B A D 97 C D D C 98 C A B C 99 A D A C 100 C A B C 101 C B D C 102 D A C B 103 A A D A 104 B B C B 105 B C C A 106 B D A B 107 A B D B 108 D C B C 109 C A C A 110 A C A D 111 D D D A 112 D D D C 113 B A C B 114 D C A A 115 A A A B 116 B A C A 117 B D C A 118 A C A A 119 B A B D 120 C B D B HẾT