Đề kiểm tra học kì 1 Sinh học Lớp 12 - Đề 6 (Có đáp án)
Câu 1: Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là
A. Prôtêin. B. ARN C. Axit nuclêic D. AND.
Câu 2: Một gen có chiều dài 5100A0 có tổng số nuclêôtit là
A. 2400 B. 3000 C. 3600 D. 4200
Câu 3: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. B. Từ cả hai mạch đơn.
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc.
Câu 4: Trong quá trình dịch mã, trên 1 phần tử mARN thường có 1 số ribôxôm cùng hoạt động. Các ribôxôm này được gọi là:
A.Pôliribôxôm B.Pôlinuclêôxôm C. Pôlipeptit D. Pôlinuclêôtit
Câu 5: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó.
B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.
C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động.
D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.
Câu 6:Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Ôp êron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra khi môi trường có lactozo và khi môi trường không có lactozo?
A. Một số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế.
B.Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế.
C.Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
D.ARN polimeraza liên kết với vùng vận hành của operon Lac và tiến hành phiên mã.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_sinh_hoc_lop_12_de_6_co_dap_an.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Sinh học Lớp 12 - Đề 6 (Có đáp án)
- ĐỀ 6 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là A. Prôtêin. B. ARN C. Axit nuclêic D. AND. Câu 2: Một gen có chiều dài 5100A0 có tổng số nuclêôtit là A. 2400 B. 3000 C. 3600 D. 4200 Câu 3: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen? A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. B. Từ cả hai mạch đơn. C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc. Câu 4: Trong quá trình dịch mã, trên 1 phần tử mARN thường có 1 số ribôxôm cùng hoạt động. Các ribôxôm này được gọi là: A.Pôliribôxôm B.Pôlinuclêôxôm C. Pôlipeptit D. Pôlinuclêôtit Câu 5: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng? A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó. B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ. C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động. D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt. Câu 6:Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Ôp êron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra khi môi trường có lactozo và khi môi trường không có lactozo? A.Một số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế. B.Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế. C.Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng. D.ARN polimeraza liên kết với vùng vận hành của operon Lac và tiến hành phiên mã. Câu 7: Loại đột biến gen nào xảy ra làm mất 1 liên kết hiđrô? A. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. B. Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. C. Mất một cặp A-T D. Thêm một cặp G-X. Câu 8: Trong nguyên phân, các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại quan sát được dưới kính hiển vi vào A. kì trung gian. B. kì giữa. C. kì sau. D. kì cuối. Câu 9: Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn. Câu 10: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ. B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ. C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao. D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu. Câu 11: Một loài có bộ NST 2n = 24. Một các thể của loài trong tế bào có 48 NST cá thể đó thuộc thể
- A. tứ bội. B. bốn nhiễm. C. dị bội. D. đa bội lệch. Câu 12: Ở người, gen quy định nhóm máu A, B, O và AB có 3 alen: IA, IB, IO trên NST thường. Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và B sinh được 1 trai đầu lòng có nhóm máu O. Kiểu gen về nhóm máu của cặp vợ chồng này là: A. chồng IAIO vợ IBIO. B. chồng IBIO vợ IAIO. C. chồng IAIO vợ IAIO. D. một người IAIO người còn lại IBIO. Câu 13: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- thấp; gen B quả đỏ, gen b- trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb. C. Aabb x AaBB. D. AaBb x AaBb. Câu 14: Theo Men đen, với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu gen ở đời lai là n n n n A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. (1/2) . Câu 15: Ở người, tính trạng thuận tay phải hay thuận tay trái do một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, tính trạng tóc quăn hay tóc thẳng do một gen có 2 alen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường khác quy định. Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, tính theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa có thể có về 2 tính trạng trên trong quần thể người là A. 27. B. 9. C. 18. D. 16. Câu 16: Cho lai ruồi giấm cùng có kiểu hình cánh dài, đốt thân dài, lông mềm với nhau, đời lai thu được tỉ lệ kiểu hình 3 cánh dài, đốt thân dài, lông mềm : 1 cánh ngắn, đốt thân ngắn, lông cứng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên NST thường. Các tính trạng trên được chi phối bởi quy luật di truyền A. liên kết gen không hoàn toàn. B. liên kết gen hoàn toàn.C. độc lập. D. gen đa hiệu. Câu 17: Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b: quả trắng. Biết các gen liên kết hoàn toàn. Cho cây có kiểu gen Ab giao phấn với aB ab cây có kiểu gen thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 là: ab A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng. B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ. C. 1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ. D. 9 cây cao, quả trắng: 7 cây thấp, quả đỏ. Câu 18: Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen
- A. đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể. B. alen với nhau. C. di truyền như các gen trên NST thường. D. tồn tại thành từng cặp tương ứng. Câu 19: Ở châu chấu cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con cái thường là A. XX, con đực là XY. B. XY, con đực là XX. C. XO, con đực là XY. D. XX, con đực là XO. Câu 20: Kiểu hình của cơ thể sinh vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Kiểu gen và môi trường. B. Điều kiện môi trường sống. C. Quá trình phát triển của cơ thể. D. Kiểu gen do bố mẹ di truyền. Câu 21: Dạng thích nghi nào sau đây là thích nghi kiểu gen? A. Cây rau mác mọc trên cạn có lá hình mũi mác, mọc dưới nước có thêm loại lá hình bản dài. B. Con bọ que có thân và các chi giống cái que. C. Người lên núi cao có số lượng hồng cầu tăng lên. D. Một số loài thú ở xứ lạnh mùa đông có bộ lông dày, màu trắng; mùa hè có bộ lông thưa hơn, màu xám. Câu 22: Với 2 alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả sẽ là: n 1 1 n 2 2 2 1 1 1 A. AA = aa = ; Aa = . B. AA = aa = 1 ; Aa = . 2 2 2 2 n 2 n n 1 1 1 1 C. AA = Aa = ; aa = 1 . D. AA = Aa = 1 ; aa = . 2 2 2 2 Câu 23: Phép lai nào sau đây là lai gần? A. Tự thụ phấn ở thực vật. B. Giao phối cận huyết ở động vật. C. Cho lai giữa các cá thể bất kì. D. A và B đúng. Câu 24: Tia phóng xạ ion hóa(tia gama) thường được sử dụng để tạo giống mới cho sinh vật nào dưới đây? A. Vi khuẩn. B. Thực vật có hoa C. động vật có vú D. Nấm men Câu 25: Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với những đặc điểm mới được gọi là A. công nghệ tế bào. B. công nghệ sinh học. C. công nghệ gen. D. công nghệ vi sinh vật. Câu 26: Khi xử lý cắt plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzym là
- A. pôlymeraza. B. ligaza. C. restictaza. D. amilaza. Câu 27: Bệnh phênikitô niệu là bệnh di truyền do: A. đột biến gen trội nằm ở NST thường. B. đột biến gen lặn nằm ở NST thường. C. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính X. D. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính Y Câu 28: Cơ chế làm xuất hiện các khối u trên cơ thể người là do A. các đột biến gen. B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. C. tế bào bị đột biến xôma. D. tế bào bị đột biến mất khả năng kiểm soát phân Câu 29: Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong 1 gia đình thấy có bố mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng. Xác suất sinh người con trai da bạch tạng này là bao nhiêu? A. 37,5% B. 25% C. 12,5% D. 50% Câu 30: Khi nghiên cứu tế bào người, người ta đã phát hiện ra bệnh ung thư máu do A. mất đoạn nhiễm sắc thể 21. B. ba nhiễm sắc thể thứ 21. C. ba nhiễm sắc thể thứ 15. D. ba nhiễm sắc thể thứ 19. Câu 31: Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A. sự tiến hoá phân li. B. sự tiến hoá đồng quy. C.sự tiến hoá song hành. D.phản ánh nguồn gốc chung. Câu 32: Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ A.quá trình tiến hóa đồng quy của sinh giới. B.nguồn gốc thống nhất của các loài. C.sự tiến hóa không ngừng của sinh giới. D.vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên với quá trình tiến hóa. Câu 33: Theo Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể. B. quần thể. C. giao tử. D. nhễm sắc thể. Câu 34: Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo giáo bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về: A. biến động di truyền. B. di –nhập gen C. giao phối không ngẫu nhiên D. thoái hóa giống Câu 35: Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng nầy biểu hiện cho A. cách li trước hợp tử. B. cách li sau hợp tử. C. cách li tập tính. D. cách li mùa vụ Câu 36: Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài A. động vật bậc cao B. động vật C. thực vật D. có khả năng phát tán mạnh Câu 37: Trong các phương thức hình thành loài mới, dấu hiệu cho thấy loài mới đã xuất hiện là có sự
- A. cách li địa lí B. Xuất hiện các dạng trung gian C. sai khác nhỏ về hình thái D. Cách li sinh sản với quần thể gốc Câu 38: Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau: F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến gen. C. Các yếu tố ngẫu nhiên D. Giao phối ngẫu nhiên. Câu 39: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, vùng vận hành được kí hiệu là: A. O (operator). B. P (promoter). C. Z, Y, A. D. R. Câu 40: Điều không đúng về đột biến gen? A. Đột biến gen gây hậu quả di truyền lớn ở các sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen. B. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính. C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú. D. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA C B D A A B B B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA C B A D D B B D Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 ĐA C A D A B A D B Câu 25 26 27 28 29 30 31 32 ĐA C C B D C A A B Câu 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA A B B D D A A A