Đề thi 15 phút học kì 1 Ngữ văn Lớp 12 - Đề 11 (Có đáp án)

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học?

A. Tính khái quát trừu tượng

B. Tính truyền cảm thuyết phục

C. Tính lý trí, logic

D. Tính khách quan, phi cá thể

Câu 2: Nỗi "nhớ chơi vơi" trong câu thơ “Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi” được hiểu như thế 
nào?

A. Nỗi nhớ da diết nồng nàn

B. Nối nhớ khó định hình

C. Nỗi nhớ có sức lan tỏa lớn

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 3: Thể thơ của bài thơ Việt Bắc là:

A. Lục bát

B. Song thất lục bát

C. Thất ngôn trường thiên 

D. Tự do

Câu 4: Đoạn thơ dưới đây thuộc thể thơ:

Buổi dương cửu cùng nhau hoạn nạn

Phận đẩu thăng chẳng dám tham trời

Bác già, tôi cũng già rồi

Biết thôi, thôi thế thì thôi mới là!

(Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến)

A. Lục bát

B. Song thất lục bát

C. Thất ngôn trường thiên

D. Thất ngôn tứ tuyệt 

pdf 4 trang Minh Uyên 28/06/2023 3620
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi 15 phút học kì 1 Ngữ văn Lớp 12 - Đề 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_15_phut_hoc_ki_1_ngu_van_lop_12_de_11_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề thi 15 phút học kì 1 Ngữ văn Lớp 12 - Đề 11 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI 15 PHÚT – ĐỀ 11 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 Thờ i gian làm bài: 15 phú t Đề bài: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học? A. Tính khái quát trừu tượng B. Tính truyền cảm thuyết phục C. Tính lý trí, logic D. Tính khách quan, phi cá thể Câu 2: Nỗi "nhớ chơi vơi" trong câu thơ “Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi” được hiểu như thế nào? A. Nỗi nhớ da diết nồng nàn B. Nối nhớ khó định hình C. Nỗi nhớ có sức lan tỏa lớn D. Tất cả các đáp án trên Câu 3: Thể thơ của bài thơ Việt Bắc là: A. Lục bát B. Song thất lục bát C. Thất ngôn trường thiên 1
  2. D. Tự do Câu 4: Đoạn thơ dưới đây thuộc thể thơ: Buổi dương cửu cùng nhau hoạn nạn Phận đẩu thăng chẳng dám tham trời Bác già, tôi cũng già rồi Biết thôi, thôi thế thì thôi mới là! (Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến) A. Lục bát B. Song thất lục bát C. Thất ngôn trường thiên D. Thất ngôn tứ tuyệt Câu 5: Hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến mang vẻ đẹp nào? A. Mộc mạc, dân dã B. Lãng mạn, đậm chất bi tráng C. Lãng mạn, mơ mộng D. Tất cả các đáp án trên Câu 6: Đoạn thơ dưới đây là lời của ai? Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhớ không 2
  3. Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? (Trích Việt Bắc – Tố Hữu) A. Người ra đi B. Người ở lại C. Cả hai đáp án trên II. TỰ LUẬN Anh/chị hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Tây Tiến 3
  4. Đáp án đề 11 I. TRẮC NGHIỆM 1. B 2. D 3. A 4. B 5. B 6. C II. TỰ LUẬN Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến: Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Thượng Lào cũng như miền tây Bắc Bộ Việt Nam. Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu, tại Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết bài thơ Nhớ Tây Tiến, khi in lại tác giả đổi tên thành Tây Tiến. 4