Đề thi 15 phút học kì 1 Ngữ văn Lớp 12 - Đề 7 (Có đáp án)

Câu 1: Bài thơ Tây Tiến – Quang Dũng được in trong tập thơ:

A. Mây đầu ô

B. Thơ văn Quang Dũng

C. Mưa đầu mùa

D. Còn chơi

Câu 2: Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ Tây Tiến là:

A. Trào phúng

B. Lãng mạn

C. Hiện thực

D. Ước lệ

Câu 3: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây:

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

A. Nhân hóa

B. So sánh 

C. Nói giảm nói tránh

D. Đáp án A và C 

pdf 5 trang Minh Uyên 28/06/2023 7360
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi 15 phút học kì 1 Ngữ văn Lớp 12 - Đề 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_15_phut_hoc_ki_1_ngu_van_lop_12_de_7_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề thi 15 phút học kì 1 Ngữ văn Lớp 12 - Đề 7 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI 15 PHÚT – ĐỀ 7 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 Thờ i gian làm bài: 15 phú t Đề bài Câu 1: Bài thơ Tây Tiến – Quang Dũng được in trong tập thơ: A. Mây đầu ô B. Thơ văn Quang Dũng C. Mưa đầu mùa D. Còn chơi Câu 2: Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ Tây Tiến là: A. Trào phúng B. Lãng mạn C. Hiện thực D. Ước lệ Câu 3: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây: Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành A. Nhân hóa B. So sánh 1
  2. C. Nói giảm nói tránh D. Đáp án A và C Câu 4: Nội dung nào sau đây đúng với bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng? A. Bài thơ thể hiện khát vọng về với những sâu nặng nghĩa tình trong cuộc kháng chiến chống Pháp, về với ngọn nguồn cảm hứng sáng tác. B. Bài thơ là một bản quyết tâm thư, là lời thề hành động của chiến sĩ trẻ, đồng thời thể hiện khát khao rạo rực, mong được về với cuộc sống tự do. C. Bài thơ là cảm xúc và suy tư về đất nước đau thương nhưng anh dũng kiên cường đứng lên chiến đấu và chiến thắng trong kháng chiến chống thực dân Pháp. D. Bài thơ là bức tranh hoang vu, kỳ vĩ, hấp dẫn của thiên nhiên Tây Bắc, là nỗi nhớ khôn nguôi, là khúc hoài niệm, là một dư âm không dứt về cuộc đời chiến binh. Câu 5: Câu thơ: "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm" trong bài Tây Tiến của Quang Dũng diễn tả: A. Khát khao mãnh liệt được trở về gặp mặt người yêu của người lính. B. Một cách tinh tế, chân thực tâm lý của những người lính trẻ thủ đô hào hoa, mơ mộng. C. Sự yếu lòng của người lính Tây Tiến khi làm nhiệm vụ ở vùng biên cương hẻo lánh, luôn nhung nhớ về dáng hình người yêu. D. Tâm trạng xót thương cho người yêu đang mòn mỏi đợi chờ của những người lính trong đoàn quân Tây Tiến. Câu 6: Hai chữ "về đất" trong câu: "Áo bào thay chiếu anh về đất" không gợi ý liên tưởng nào sau đây? A. Sự thanh thản, ung dung của người lính sau khi đã tận trung với nước. B. Cách nói giảm để tránh sự đau thương. 2
  3. C. Sự hi sinh âm thầm không ai biết đến. D. Sự hi sinh của người lính là hóa thân vào non sông đất nước. Câu 7: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống A. Điệp từ B. Nhân hóa C. Đảo ngữ D. Tất cả các đáp án trên Câu 8: Hình ảnh “em” trong câu thơ: "Kìa em xiêm áo tự bao giờ" là hình ảnh của: A. Người yêu trong tâm tưởng, mong nhớ của lính Tây Tiến. B. Các cô gái dân tộc nơi đoàn quân Tây Tiến đóng quân. C. "Dáng Kiều thơm" của những kiều nữ Hà Nội chập chờn hiện về trong "đêm mơ" của lính Tây Tiến. D. Người sơn nữ mà tình cờ lính Tây Tiến gặp được trên đường hành quân giữa núi rừng Tây Bắc. Câu 9: Đoàn quân Tây Tiến được thành lập vào năm nào? A. 1946 B. 1945 C. 1947 3
  4. D. 1948 Câu 10: Địa danh nào không được nhắc tới trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng? A. Châu Mộc B. Mường Hịch C. Nà Ngần D. Pha Luông 4
  5. Đáp án đề 7 1. A 2. B 3. D 4. D 5. B 6. C 7. D 8. B 9. C 10. C 5