Đề khảo sát đội tuyển học sinh giỏi Hóa học Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi (Có đáp án)
Câu 4: (2,0 điểm)
1. Cân 0,06 gam axit một nấc HX rồi hòa tan vào 1 lít nước cất. pH của dung dịch tạo thành (dung dịch
A) là 3,9. Dung dịch A được pha loãng 10 lần, tạo thành dung dịch B. Tiếp tục pha loãng dung dịch
B thêm 10 lần, thu được dung dịch C. Biết rằng độ phân li của HX trong các dung dịch B và C khác
nhau 2,082 lần.
a. Tính độ phân li của HX trong các dung dịch B, C và A.
b. Tính nồng độ HX trong dung dịch A, khối lượng mol của axit HX và hằng số phân li của nó.
2. Để làm giảm hàm lượng chì trong nước thải nhiễm độc chì, người ta có thể dùng vôi để kết tủa chì dưới
dạng Pb(OH)2. Biết tích số tan T(Pb(OH)2) = 10-20. Các phức hydroxo của chì Pb(OH)+, Pb(OH)2*,
Pb(OH)3- có hằng số bền tổng cộng tương ứng là β1,1 = 106,9, β1,2 = 1010,8, β1,3 = 1013,3. Biết rằng
Pb(OH)2* là Pb(OH)2 ở dạng phức tan. Ở pH = 8, lượng chì tan trong nước đã ở mức để nước đạt tiêu
chuẩn nước sinh hoạt chưa? Biết tiêu chuẩn nước sinh hoạt chỉ cho phép lượng chì nhỏ hơn 10
microgram/lít.
1. Cân 0,06 gam axit một nấc HX rồi hòa tan vào 1 lít nước cất. pH của dung dịch tạo thành (dung dịch
A) là 3,9. Dung dịch A được pha loãng 10 lần, tạo thành dung dịch B. Tiếp tục pha loãng dung dịch
B thêm 10 lần, thu được dung dịch C. Biết rằng độ phân li của HX trong các dung dịch B và C khác
nhau 2,082 lần.
a. Tính độ phân li của HX trong các dung dịch B, C và A.
b. Tính nồng độ HX trong dung dịch A, khối lượng mol của axit HX và hằng số phân li của nó.
2. Để làm giảm hàm lượng chì trong nước thải nhiễm độc chì, người ta có thể dùng vôi để kết tủa chì dưới
dạng Pb(OH)2. Biết tích số tan T(Pb(OH)2) = 10-20. Các phức hydroxo của chì Pb(OH)+, Pb(OH)2*,
Pb(OH)3- có hằng số bền tổng cộng tương ứng là β1,1 = 106,9, β1,2 = 1010,8, β1,3 = 1013,3. Biết rằng
Pb(OH)2* là Pb(OH)2 ở dạng phức tan. Ở pH = 8, lượng chì tan trong nước đã ở mức để nước đạt tiêu
chuẩn nước sinh hoạt chưa? Biết tiêu chuẩn nước sinh hoạt chỉ cho phép lượng chì nhỏ hơn 10
microgram/lít.
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát đội tuyển học sinh giỏi Hóa học Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_khao_sat_doi_tuyen_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2.pdf
Nội dung text: Đề khảo sát đội tuyển học sinh giỏi Hóa học Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi (Có đáp án)
- SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022 - 2023 NGUYỄN TRÃI MÔN: Hóa học Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang, gồm 10 câu) Ngày thi: 30 tháng 8 năm 2022 Cho: Hằng số Plank h = 6,626.10-34 J.s; Tốc độ ánh sáng c = 2,998.108 m.s-1; Số Avogadro 23 -1 -19 -1 -1 NA = 6,022.10 ; Hằng số Faraday F = 96485 C.mol ; 1eV = 1,602.10 J; R = 8,314 J.mol .K ; o -31 -27 -27 0 C = 273K; Khối lượng electron me = 9,1094.10 kg; mp = 1,6726.10 kg; mn = 1,6748.10 kg; 1u = 1,6605.10-27kg; Nguyên tử khối của Co = 59; Sn = 118,69; B = 10,81; O = 16; Pb = 207; S = 32. Câu 1: (2,0 điểm) 2- 1. Sử dụng thuyết obitan phân tử hãy viết cấu hình electron của các phân tử và ion sau: N2, O2, N2 , - + N2 , O2 rồi từ đó sắp xếp các tiểu phân (phân tử hay ion) này theo thứ tự tăng dần năng lượng ion hóa thứ nhất. Giải thích. 2. Độ dài liên kết C-C trong các cacbua có công thức MC2 nằm trong khoảng 119 đến 124 pm nếu M là kim loại nhóm 2 (IIA) hoặc các kim loại khác thường tạo ra ion 2+, nhưng lại xấp xỉ khoảng 128 đến 130 pm với các kim loại nhóm 3, kể cả các lantan, ví dụ như YC2 hoặc CeC2. Tại sao liên kết C-C của các cacbua của kim loại nhóm 3 lại dài hơn? Câu 2: (2,0 điểm) 1. Thực hiện giãn nở đẳng nhiệt 3,00 mol khí CO2 ở nhiệt độ 15°C với áp suất cố định bên ngoài bằng 1,00 bar. Thể tích ban đầu và thể tích cuối của khí lần lượt là 10,0 L và 30,0 L. Giả sử khí CO2 là khí lý tưởng. Hãy tính biến thiên entropi của hệ (∆Ssys) và của môi trường xung quanh (∆Ssur). 2. Một nghiên cứu đã Khảo sát về động học của phản ứng phân hủy xúc tác axit fomic trên xúc tác tạo nên các màng mỏng vàng, xẩy ra phản ứng: k1 k2 HCOOH (k) HCOOH CO2 (k) + H2 (k) Au Ở giai đoạn đầu tiên axit fomic hấp phụ rất mạnh trên bề mặt vàng với hằng số cân bằng k1, rồi sau đó nó chuyển thành các sản phẩm phản ứng với hằng số tốc độ phản ứng là k2. x x Tốc độ phản ứng tổng thể được mô tả bởi biểu thức sau: V = k1.k2. (PHCOOH) = k. (PHCOOH) . Trong đó k = k1.k2; x bậc phản ứng theo HCOOH; PHCOOH là áp suất của HCOOH. Dưới điều kiện thí nghiệm, có thể giả định rằng các sản phẩm tạo thành không bị hấp phụ trên bề mặt chất xúc tác và lượng axit fomic bị hấp phụ ở một thời điểm nhất định là không đáng kể so với lượng axit fomic không bị hấp phụ. Ban đầu bình phản ứng chỉ chứa hơi axit fomic ở 220C. Dữ kiện về sự phụ thuộc của áp suất tổng trong bình phản ứng theo thời gian được cho dưới bảng sau: t (phút) 0 5 15 30 60 Ptổng (Pa) 80 88,8 104,1 119,7 140,5 Trong một thí nghiệm khác, cũng nghiên cứu phản ứng như trên nhưng ở nhiệt độ 320C. Dữ kiện về sự phụ thuộc của áp suất tổng trong bình phản ứng theo thời gian được cho dưới bảng sau: t (phút) 0 10 20 40 Ptổng (Pa) 80 121,8 141,8 155,9 a. Xác định bậc của phản ứng theo axit fomic ở 220C và ở 320C. b. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng. Câu 3: (2,0 điểm)
- 1. Hình bên là minh họa của một mạng tinh thể chưa rõ tỉ lệ hợp thức của thiếc oxit (SnxOy) trong đó các nguyên tử nhỏ (xám) là Sn, lớn (đen) là O. a. Xác định hệ số tỉ lượng của SnxOy, nghĩa là tìm các hệ số x, y. b. SnxOy là một oxit lưỡng tính. Viết phương trình cho thấy oxit này phản ứng như thế nào với dung dịch HCl dư và NaOH dư. 2. Cho biết các thế khử: Sn4+ (aq) + 2e- → Sn2+ (aq) E° = +0,15 V Sn2+ (aq) + 2e- → Sn (r) E° = -0,13 V Chiếc cúc áo này được nhúng vào dung dịch hai muối, SnSO4 và Sn(SO4)2. Cả hai muối đều có nồng độ mol 1 M. Khối lượng chiếc cúc áo sẽ thay đổi như thế nào? 3 o 3 3. Lấy 2,5 gam COCl2 đun nóng đến thể tích (khí) 1,7 dm ở 400 C và 101325 Pa, và 2,8 dm khí ở 550oC và 101325 Pa (kết quả của phản ứng phân hủy không hoàn toàn) a. Tính các hằng số phân hủy Kc và Kp của COCl2 ở hai nhiệt độ này. b. Tính các giá trị ΔH0 và ΔS0, giả sử rằng chúng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 4: (2,0 điểm) 1. Cân 0,06 gam axit một nấc HX rồi hòa tan vào 1 lít nước cất. pH của dung dịch tạo thành (dung dịch A) là 3,9. Dung dịch A được pha loãng 10 lần, tạo thành dung dịch B. Tiếp tục pha loãng dung dịch B thêm 10 lần, thu được dung dịch C. Biết rằng độ phân li của HX trong các dung dịch B và C khác nhau 2,082 lần. a. Tính độ phân li của HX trong các dung dịch B, C và A. b. Tính nồng độ HX trong dung dịch A, khối lượng mol của axit HX và hằng số phân li của nó. 2. Để làm giảm hàm lượng chì trong nước thải nhiễm độc chì, người ta có thể dùng vôi để kết tủa chì dưới -20 + * dạng Pb(OH)2. Biết tích số tan T(Pb(OH)2) = 10 . Các phức hydroxo của chì Pb(OH) , Pb(OH)2 , - 6,9 10,8 13,3 Pb(OH)3 có hằng số bền tổng cộng tương ứng là β1,1 = 10 , β1,2 = 10 , β1,3 = 10 . Biết rằng * Pb(OH)2 là Pb(OH)2 ở dạng phức tan. Ở pH = 8, lượng chì tan trong nước đã ở mức để nước đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt chưa? Biết tiêu chuẩn nước sinh hoạt chỉ cho phép lượng chì nhỏ hơn 10 microgram/lít. Câu 5: (2,0 điểm) Đơn chất X phản ứng với halogen Y2 sinh ra một khí XY3 gây ngạt thở. Khi cho hợp chất ZY phản ứng với XY3 sẽ tạo thành axit. Phản ứng giữa NaZ với XY3 tạo thành hợp chất hai nguyên tố A1 thuộc về nhóm hợp chất có thành phần giống nhau. Bên cạnh hợp chất A1, một loạt các hợp chất chứa hai nguyên tố X và Z được tìm thấy trong các chuyển hóa khác nhau là A2, A3, A4, A5; trong đó các chất A1, A2, A4, A5 bốc cháy trong không khí ẩm. Một số tính chất của các hợp chất từ A1 – A5 cho ở bảng sau: Chất Trạng thái Phần khối lượng của X (%) Số nguyên tử X trong phân tử A1 Khí 78,3 ? A2 Khí 81,2 4 A3 Lỏng 83,1 ? A4 Lỏng 85,7 ? A5 Rắn 88,5 10 a) Xác định các chất từ A1 – A5 và các nguyên tố X, Y và Z. b) Viết các phản ứng đã xảy ra. c) Tại sao các dụng cụ thủy tinh (Na2O.CaO.6SiO2) trong phòng thí nghiệm không thể dùng để chứa dung dịch YZ?
- d) Vẽ cấu trúc của A1. e) Nếu cho lượng dư NaZ phản ứng với XY3 sẽ tạo thành muối. Vẽ cấu trúc anion muối này. Câu 6: (2,0 điểm) Khi hòa tan 10 gam tinh thể CoSO4.nH2O vào 100 gam nước thu được dung dịch CoSO4 5%. Axit hóa dung dịch này bằng H2SO4 đặc, sau đó làm nguội sản phẩm bằng nước đá, rồi tiến hành điện phân. Sử dụng thanh Pt có tổng diện tích 32 cm2 làm anot, với mật độ dòng 0,055 A/cm3 và hiệu suất dòng 93%. Sau điện phân thu được chất X kết tủa màu xanh lam – xám ở anot. Oxi hóa X bằng nước làm giải phóng khí Y không màu, không mùi, thúc đẩy sự cháy. Khí Z với thành phần định tính giống như Y là một trong những sản phẩm phụ, được tạo ra theo những lượng nhỏ ở anot trong quá trình điều chế X. Phản ứng của dung dịch CoSO4 trong H2SO4 với khí Z cũng tạo ra X. a. Xác định CoSO4.nH2O. b. Xác định các chất X, Y, Z và viết các phản ứng xẩy ra. Biết trong X có chứa 16,14% Co về khối lượng. c. Cần tiến hành điện phân điều chế X theo phương pháp đã mô tả ở trên trong bao lâu để chuyển hóa 90% coban thành X. Câu 7: (2,0 điểm) 1. Axit đeoxyribonucleic (ADN) là các polynucleotit mang thông tin di truyền trong cơ thể sinh vật. Các nucleotit cấu thành nên phân tử ADN là deoxyađenosin (dA), thymiđin (dT), đeoxyguaniđin (dG) và đeoxycytosin (dC). a) Hãy cho biết nguyên tử nitơ nào trong dA có tính bazo yếu nhất, nguyên tử nitơ nào trong dT có tính bazơ mạnh nhất. b) Cấu trúc không gian của các chuỗi xoắn kép ADN được hình thành nhờ liên kết hyđro giữa các đơn vị nucleotit của hai mạch theo quy tắc: dA - dT (3 liên kết hyđro) và dG - dC (2 liên kết hyđro). Hãy biểu diễn các liên kết hyđro đó. c) Hãy biểu diễn cấu trúc của hợp chất 2-đeoxy-D-ribozơ [(3S,4R)-3,4,5-trihyđroxipentanal] dưới dạng công thức chiếu Fischer và công thức phối cảnh. 2. Hãy cho biết hợp chất nào dễ tham gia phản ứng SN1 nhất trong số ba hợp chất dưới đây? . Câu 8: (2,0 điểm) 1. Linalool là nguyên liệu thô để tổng hợp vitamin E. Nó được tổng hợp từ -pinen: từ hỗn hợp (-)- - pinen với chất khử chọn lọc Pd/H2 tạo ra cis-pinan. Khi có mặt một chất khơi mào tạo gốc, pinan sẽ tạo với oxi không khí hỗn hợp gồm 75% cis và 25% trans-pinanhidroperoxit. Sau đó khử bằng NaHSO3 sẽ tạo ra pinacol có thể tách được bằng cất phân đoạn. Viết sơ đồ phản ứng. 2. Patchoulol hay ancol patchouli (C15H26O) là một terpen được trích ra từ patchouli - một loại thảo mộc của họ bạc hà. Loại thảo mộc này được tìm thấy nhiều các quốc gia vùng Caribe hoặc ở châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ, Inđonesia, Patchoulol có mùi hương rất nồng và mạnh, nó được sử dụng để làm nước hoa từ nhiều thế kỉ trước cho đến tận bây giờ. Năm 1984, nhà khoa học người Nhật Bản Yamda K cùng các đồng sự đã công bố trên tạp chí Tetrahedron công trình tổng
- hợp patchoulol từ các hợp chất hữu cơ đơn giản. Một phần trong quy trình tổng hợp patchoulol được tóm tắt trong sơ đồ sau đây (sản phẩm cuối là một tiền chất của patchoulol). Hãy dự đoán các sản phẩm trung gian từ A đến J. Câu 9. (2,0 điểm) Đề nghị một cơ chế thích hợp cho phản ứng sau đây: a) b) c) Hợp chất A không chứa liên kết đôi C=C. d) Câu 10. (2,0 điểm) Nepetalacton A là một chất tự nhiên có công thức phân tử là C10H14O2. Cấu trúc của hợp chất này được xác định qua chuỗi phản ứng sau: Chất A được hidro hóa xúc tác cho ra axit B (C10H18O2). Qua khảo sát người ta nhận thấy phản ứng hidro hoá trên sử dụng đến 2 mol hidro cho một mol A, trong đó 1 mol dùng để khử nối đôi C=C còn 1 mol dùng để mở vòng lacton và khử ancol. Chất B bị khử bởi LiAlH4 cho ra ancol C (C10H20O). Chất C tác dụng với anhydrit axetic cho ra một este D. Nhiệt phân chất D sẽ loại đi một phân tử axit axetic và tạo thành một anken E (C10H18). Tiến hành ozon phân hợp chất E thì thu được fomandehit và 2-metyl-5-isoproylxiclopentanon.
- 1. Hãy xác định cấu trúc các chất trung gian E, D, C, và B. Từ đó suy cấu trúc có thể có của chất A biết rằng vòng lacton ở chất A là vòng 6 và chứng tỏ cấu trúc của nó thoả quy tắc isopren. 2. Chất A hoà tan từ từ trong dung dịch kiềm loãng và sau khi axit hoá dung dịch này người ta thu được axit F. Trong dung dịch nước, F tồn tại ở 3 dạng hổ biến F1, F2, F3. Hãy đề nghị các dạng hỗ biến F1, F2, F3 biết rằng F3 sẽ phải qua các quá trình hidrat hoá để tạo thành F2 và có một dạng dễ tạo oxim và thiosemicacbazon cũng như tham gia phản ứng tráng gương. Suy ra cấu trúc thực của nepetalacton.
- SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022 - 2023 NGUYỄN TRÃI MÔN: Hóa học Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN (Đề thi có 04 trang, gồm 10 câu) Ngày thi: 30 tháng 8 năm 2022 Câu Nội dung Điểm 1.1 Cấu hình electron của các tiểu phân trên theo thuyết MO: 2 2 4 2 N2: (σ2s) (σ2s*) (π2p) (σ2p) . 2 2 2 4 2 O2: (σ2s) (σ2s*) (σ2p) (π2p) (π2p*) . 0,75 2- 2 2 4 2 2 N2 : (σ2s) (σ2s*) (π2p) (σ2p) (π2p*) . - 2 2 4 2 1 N2 : (σ2s) (σ2s*) (π2p) (σ2p) (π2p*) . + 2 2 2 4 1 O2 : (σ2s) (σ2s*) (σ2p) (π2p) (π2p*) . Tiểu phân có năng lượng ion hóa nhỏ nhất chính là tiểu phân có e dễ bị mất đi nhất. 0,75 Từ cấu hình e theo MO của các chất thì + N2 khó mất electron nhất so với các tiểu phân còn lại. Do ở N2 electron có mức năng lượng cao nhất nằm ở mức π2p là MO liên kết. Trong khi 4 tiểu phân còn lại đều có e cuối cùng nằm ở mức MO phản liên kết nên sẽ dễ mất electron hơn nhiều so với N2. 2- + Tiểu phân dễ bị mất electron nhất sẽ là N2 do ion này có điện tích âm lớn, tức lực - đẩy giữa các e ở đây sẽ lớn hơn đáng kể so với N2 . + + Với O2 do số e ít hơn số điện tích hạt nhân nên sẽ xuất hiện lực hút mạnh giữa hạt nhân với e ngoài cùng. - - + Còn lại giữa N2 và O2 thì số proton giữa O2 sẽ lớn hơn so với N2 nên có thể dự đoán - rằng lực hút của hạt nhân lên 2e ở mức π* của O2 sẽ lớn hơn N2 . Như vậy thứ tự năng lượng ion hóa thứ nhất của các tiểu phân tăng dần là: 2- - + N2 < N2 < O2< O2 < N2. 1.2 Xét các phân tử CaC2, CeC2 và YC2 không phải các phân tử đẳng điện tử. Trong khi Ca2+ không có các electron hóa trị thì các ion +2 bất thường từ các nguyên tố nhóm 3 lại 1,0 có 1 (Y2+) hoặc 2 (Ce2+) electron hóa trị. Do có thể có sự chuyển mật độ electron hóa trị đến các orbital π* của ion dicarbide (hay acetylide), làm giảm bậc liên kết và khiến cho độ dài tăng lên. 2.1 Mô tả quá trình: Trạng thái 1 Trạng thái 2 0,5 V1 = 10 L, T1 = 313,15K V2 = 30 L, T2 = 313,15K V2 30 1 Ssys nRln 3.8,314.ln 27,4 J . K V1 10 Với môi trường xung quanh, quá trình giãn nở kèm theo sự biến đổi năng lượng: 5 2 -3 3 -3 3 q = pngoài. ΔV = 10 N/m . (30.10 m - 10.10 m ) = 2000 J Do nhiệt độ môi trường không đổi, ta có: q 2000 SJK 6,4 . 1 sur T 313,5 2.2 a. Xác định bậc của phản ứng 0,5 *) ở 220C k1 k2 HCOOH (k) HCOOH CO2 (k) + H2 (k) Au 80 – a a a Đặt a (Pa) là áp suất của HCOOH đã tiêu hao trong thời gian t.
- Ptổng = 80 – a + a + a = 80 + a - Nếu phản ứng có bậc bằng 0 theo chất phản ứng thì trong cùng một chu kì thời gian thì sẽ có những lượng HCOO bị tiêu hao, điều này không phù hợp với thực nghiệm. - Xét trường hợp phản ứng bậc 1: -kt -kt P = P0.e e = P/P0 -kt = lnP/P0 kt = lnP0/P Nhận thấy các giá trị k là xấp xỉ nhau phản ứng tuân theo động học bậc 1. *) ở 320C 0,5 k1 k2 HCOOH (k) HCOOH CO2 (k) + H2 (k) Au 80 – a a a Đặt a (Pa) là áp suất của HCOOH đã tiêu hao trong thời gian t. Ptổng = 80 – a + a + a = 80 + a Tương tự Nhận thấy các giá trị k là xấp xỉ nhau phản ứng tuân theo động học bậc 1. -1 K’TB = (0,0739 + 0,0740 + 0,0743)/3 = 0,074 (phút ) b. Theo Areniut k = A.eE/RT. 0,5 Xét ở hai nhiệt độ 220C và 320C. 8,314 x 295 x 305 RT1T2 k1 0,0234 E = x Ln = x Ln = 86,1 kJ/mol A k T1 - T2 2 295 - 305 0,074 3.1 a) + Có 8 nguyên tử thiếc ở đỉnh và 1 ở tâm, do đó ô mạng chứa số nguyên tử Sn là 0,5 8 × 1/8 + 1 = 2 nguyên tử Sn + Có 4 nguyên tử oxi ở mặt và 2 nguyên tử bên trong hình hộp chữ nhật, do đó có tổng cộng: 4 × 1/2 + 2 = 4 nguyên tử O Vậy x : y = 2 : 4 = 1 : 2. Công thức thực nghiệm: SnO2. b) Phương trình phản ứng: 0,25 SnO2 (r) + 6 HCl (aq) → H2[SnCl6] (aq) + 2H2O (l) SnO2 (r) + 2 NaOH (aq) + 2 H2O (s) → Na2[Sn(OH)6] (aq). (Hoặc SnO2 (r) + 2 NaOH (aq) → Na2SnO3 (aq) + H2O (l)) 3.2 Quá trình tự diễn biến: : Sn4+ (aq) + Sn (r) → 2 Sn2+ (aq) 0,25 E° = E°kh - E°ox = 0,15 V - (-0,13 V) = 0,28 V > 0, nghĩa là khối lượng cúc thiếc sẽ giảm. 3.3 a. Phản ứng phân li: 0.25 COCl2 ⇌ CO + Cl2 ( n = 1) n0(1 - ) n0 n0 Ban đầu n0 = 2,5/99 = 0,0253 mol ntổng = (pV)/(RT) = n0(1 - ) + 2n0 = ntổng/n0 – 1 [COCl2] = n0(1 - )/V ; [CO] = [Cl2] = n0 /V 2 KC = ([CO][ Cl2])/[COCl2] = n0 /V(1 - ) n KP = KC(RT) . *) Ở 400oC, khi cân bằng: 0,25 n673 K = (101,3251.7)/(8,314673) = 0,0308 (mol) 673 K = (0,0308/0,0253) – 1 = 0,217 2 -4 KC, 673 K = 0,02530,217 /1,7×0.783 = 8,9510 M -4 1 KP, 673 K = 8,9510 (8,314673) = 5010 Pa 0 KP = 5010/101325 = 0,049 *) Ở 550oC, khi cân bằng: 0,25
- n823 K = (101,3252.8)/(8,314823) = 0,0415 (mol) 823 K = (0,0415/0,0253) – 1 = 0,640 2 -2 KC, 823 K = 0,02530,640 /2,8×0,360 = 1,0310 (M) -2 1 KP, 823 K = 1,0310 (8,314823) = 70500 (Pa) o KP = 70500/101325 = 0,70 퐾 ΔH0 1 1 b) ln 푃2 = × ( − ) 0,25 퐾푃1 R 1 2 673× 823 70500 ΔH0 = 8,314 × × ln = 81175,34 J/mol = 81,2 kJ/mol 823 – 673 5010 0 0 0 G = H - T S = -RTlnKP 0 0 3 S = ( H /T) + RlnKP = (81,210 /823) + 8,314×ln0,7 = 96 J/(mol.K). 4.1 a) Đặt C0 là nồng độ của axit HX trong dung dịch A. 0,75 Độ điện li của HX trong các dung dịch A, B, C lần lượt là α1, α2, α3. + - HX ⇌ H + X Ka = ? C0(1 – α1) α1C0 α1C0 2 Ka = α1 C0/(1 – α1) Do hằng số cân bằng không thay đổi khi nồng độ thay đổi, nên với các dung dịch B, C và A, có thể viết: 2 2 *) Ka = α2 C0/(1 – α2) = α3 C0/10(1 – α3) 2 2 2 2 Do α3 = 2,082α2 nên α2 C0/(1 – α2) = α3 C0/10(1 – α3) = (2,082) α2 C0/10(1 – 2,082α2) 2 1/(1 – α2) = (2,082) /10(1 – 2,082α2) α2 = 0,3437; α3 = 0,7155. 2 2 2 2 *) Ka = α1 C0/(1 – α1) = α2 C0/10(1 – α2) α1 /(1 – α1) = α2 /10(1 – α2) Thay α2 = 0,3437 vào giải được α1 = 0,1255. + b) Trong dung dịch A có [H ] = α1C0 0,5 + -3,9 Do dung dịch A có pH = 3,9 [H ] = 10 và α1 = 0,1255. + -3,9 -3 C0 = [H ]/α1 =10 /0,1255 = 10 M Số mol HX trong dung dịch A là 1 x 10-3 = 10-3 mol -3 MHX = 0,06/10 = 60 gam/mol 4.2 Gọi độ tan của chì là S 0,75 2+ + - S = [Pb ] + [Pb(OH) ] + [Pb(OH)2* ] + [Pb(OH)3 ] T TPb(OH) Pb(OH) .B 2 2 1,1 T T - S = + + Pb(OH)2 .B1,2 + Pb(OH) .B [OH ] [OH-]2 [OH-] 2 1,3 1 B1,1 S = T B - Pb(OH)2 + + 1,2 + B1,3 [OH ] [OH-]2 [OH-] Tại pH = 8 [OH- ] = 10-6 M. S = 10-20 × (1/10-12 + 106,9/10-6 + 1010,8 + 1013,3 × 10-6) = 9.10-8 mol/l = 207 × 9.10-8 = 1863.10-8 gam/l = 1863.10-8 × 106 = 18,63 μg/l Vậy S > 10 μg/l nước không đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt. 5 a. Y2 là khí F2; ZY là khí HF; 1,0 XY3 là hợp chất chứa AO trống để khi kết hợp với HF hợp chất có dạng Hn[XY3+n] Nếu X là nguyên tố thuộc chu kì 2 X là B NaH + BF3 → BxHy + NaF %%mm Dựa vào tỉ lệ xy:: BH 10,81 1,008 Ta có các chất A1: B2H6; A2: B4H10; A3: B5H11; A4: B10H18; A5: B10H14. b. Các phương trình phản ứng 0,25 2B + 3F2 → 2BF3
- HF + BF3 → H[BF4] 6NaH + 2BF3 → B2H6 + 6NaF c. Do HF hòa tan thủy tinh: 0,25 Na2O.CaO.6SiO2 + 28HF → 2NaF + CaF2 + 6SiF4 + 14H2O d. Cấu trúc của B2H6: 0,25 e. Phương trình phản ứng: 4NaH + BF3 → Na[BH4] + NaF 0,25 - Cấu trúc của [BH4] : 10+100 5,5 6 a. Khối lượng CoSO4 = 5 = 5,5 gam hay số mol CoSO4 = = 0,0355 mol 100 155 số mol CoSO4.nH2O = 0,0355 mol 155 + 18n = 10/0,0355 n = 7 CoSO4.7H2O. b. Trong phản ứng oxi hóa ở anot của CoSO4 trong H2SO4 tạo thành Co2(SO4)3. Do đó X là Co2(SO4)3.mH2O %Co = 118 x 100/(406 + 18m) = 16,14 m = 18 Vậy X là Co2(SO4)3.18H2O Co2(SO4)3 + H2O 2CoSO4 + H2SO4 + 1/2O2. (Co3+ khi không có mặt chất tạo phức mạnh thì thể hiện tính oxi hóa rất mạnh. Do đó, nó có thể oxi hóa nước) Y là O2. Khí Z với thành phần định tính giống như Y khí Z là O3. 2CoSO4 + H2SO4 + O3 Co2(SO4)3 + O2 + H2O. c. Co3+ Co2+ + e I = 32 cm2 x 0,055 A/cm3 x 93/100 = 1,6368 A; F = 96485 ne = 0,0355 x 90/100 = 0,03195 t = 0,03195 x 96485/1,6368 = 1883 s 7.1 a. Tính bazơ: 0,5 Nguyên tử N2 có tính bazơ yếu nhất do cặp electron không liên kết của nó đã tham gia liên hợp tạo hệ vòng thơm. Nguyên tử N2 có tính bazơ mạnh nhất do cặp electron không liên kết của nó nằm trên orbital lai hóa sp2 không bị ảnh hưởng bởi hệ liên hợp. b. Biểu diễn liến kết Hydro 0,5 dA – dT: 3 liên kết hyđro dG – dC: 2 liên kết hyđro
- c. Công thức Fischer và công thức phối cảnh của (3S,4R)-3,4,5-trihyđroxipentanal: 0,5 7.2 4-Chlorocyclobut-2-enone dễ tham gia phản ứng SN1 nhất: 0,5 8.1 8.2
- 9 10 Từ dữ kiện đề bài suy ra: 0,5 -Cấu trúc các chất trung gian -Từ đó suy ra cấu trúc có thể có của A 0,75
- Các cấu trúc trên của A có bộ khung thoả mãn quy tắc isopren: 0,75 Thuỷ phân chất A trong môi trường kiềm sau đó axit hoá thu được F với 3 dạng hổ biến thì chỉ có a1 thoả điều kiện. Vậy A là: