Đề kiểm tra cuối kì 2 Hóa học Lớp 12 - Mã đề 125 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)

Câu 1. Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch? 
A. BaCl2. B. CaCl2. C. CuCl2 D. NaCl. 
Câu 2. Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ? 
A. Al B. Mg C. Fe D. Na 
Câu 3. Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch? 
A. Na B. Ca C. Al D. Fe 
Câu 4. Trong các chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính? 
A. Na2CO3. B. Al(OH)3. C. NaHCO3. D. Al2O3. 
Câu 5. Baking soda (natri hidrocacbonat) được dùng làm bột nở cho bánh kẹo, làm thuốc trị đau dạ dày, chất 
tạo khí trong thuốc sủi bọt và hóa chất trong bình cứu hỏa . Công thức của baking soda là 
A. Na3PO4. B. Na2SO4. C. NaHCO3. D. Na2CO3. 
Câu 6. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? 
A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Cr. 
Câu 7. Ở nhiệt độ thường, Cr tác dụng được với phi kim nào sau đây?  
A. N2. B. F2. C. O2. D. Cl2. 
Câu 8. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm? 
A. Al B. Cs C. K D. Na 
Câu 9. Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất clorua vôi, sản xuất 
đường từ mía, làm mềm nước…Công thức của canxi hiđroxit là 
A. CaO. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. KOH.
pdf 5 trang ngocdiemd2 10/08/2023 4900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 2 Hóa học Lớp 12 - Mã đề 125 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ki_2_hoa_hoc_lop_12_ma_de_125_nam_hoc_2022.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 2 Hóa học Lớp 12 - Mã đề 125 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT KẺ SẶT NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN HOÁ HỌC – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 125 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: C = 12, O = 16, Ca = 40, Ba = 137, H = 1, Al = 27, Na = 23, Fe = 56, Cu = 64, K = 39, S = 32. Câu 1. Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch? A. BaCl2. B. CaCl2. C. CuCl2 D. NaCl. Câu 2. Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ? A. Al B. Mg C. Fe D. Na Câu 3. Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch? A. Na B. Ca C. Al D. Fe Câu 4. Trong các chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính? A. Na2CO3. B. Al(OH)3. C. NaHCO3. D. Al2O3. Câu 5. Baking soda (natri hidrocacbonat) được dùng làm bột nở cho bánh kẹo, làm thuốc trị đau dạ dày, chất tạo khí trong thuốc sủi bọt và hóa chất trong bình cứu hỏa . Công thức của baking soda là A. Na3PO4. B. Na2SO4. C. NaHCO3. D. Na2CO3. Câu 6. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Cr. Câu 7. Ở nhiệt độ thường, Cr tác dụng được với phi kim nào sau đây? A. N2. B. F2. C. O2. D. Cl2. Câu 8. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm? A. Al B. Cs C. K D. Na Câu 9. Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất clorua vôi, sản xuất đường từ mía, làm mềm nước Công thức của canxi hiđroxit là A. CaO. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. KOH. Câu 10. Nước cứng gây ra nhiều tác hại trong đời sống cũng như trong sản xuất. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion A. Ca2+ và Mg2+. B. Fe2+ và Fe3+. C. K+ và Ba2+. D. Ba2+ và Na+. Câu 11. Chất khí nào sau đây là một trong các nguyên nhân chính gây ra mưa axit? A. CO2. B. N2. C. NH3. D. SO2. Câu 12. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns2. B. ns2 np2. C. ns2 np1. D. ns1. Câu 13. Trong các kim loại: Fe, W, Au, Cr kim loại cứng nhất là A. W. B. Cr. C. Au. D. Fe. Câu 14. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu được kết tủa X. X là chất nào dưới đây? A. Na2SO4. B. Fe3O4. C. Fe(OH)2 D. Fe(OH)3. Câu 15. Sắt(II) oxit có công thức hóa học là A. Fe(OH)2. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 16. Kim loại thường dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân là A. Mg B. K C. Al D. Li Câu 17. Ở nhiệt độ thường, kim loại M phản ứng với H2O, tạo ra hợp chất trong đó M có số oxi hóa +2. Kim loại M là A. Na B. Al C. Mg D. Ca Câu 18. Cho luồng khí CO (dư) qua ống sứ chứa hỗn hợp Fe3O4, Al2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn gồm A. Fe, Al2O3 và MgO. B. Fe3O4, Al và MgO. C. Fe, Al và Mg. D. Fe, Al và MgO. 1/3 - Mã đề 125 -
  2. Câu 19. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III)? A. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng. B. FeO vào dung dịch HCl. C. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư. D. Cho Fe dư vào dung dịch Fe(NO3)3. Câu 20. Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa? A. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4. B. Cho dung dịch KOH vào dung dịch MgCl2. C. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KCl. D. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al(NO3)3. Câu 21. Dung dịch X chứa K2Cr2O7 có màu da cam. Thêm dung dịch Y vào X, thu được dung dịch có màu vàng. Dung dịch Y là A. Na2SO4. B. H2SO4. C. KCl. D. KOH. Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 lấy dư, thu được 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 10,8. B. 9,6. C. 5,4. D. 7,2. Câu 23. Cho các dung dịch: HCl, NaOH, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với AlCl3 là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 24. Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 3,00 gam. B. 3,94 gam. C. 1,97 gam. D. 5,91 gam. Câu 25. Khi điện phân NaCl nóng chảy (với điện cực trơ), tại catot xảy ra A. sự khử ion Na+. B. sự khử ion Cl⁻. C. sự oxi hoá ion Cl⁻. D. sự oxi hoá ion Na+. Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang. B. Bột nhôm bốc cháy khi tiếp xúc với khí oxi ở điều kiện thường. C. Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gẫy xương. D. Na2CO3 được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm. Câu 27. Cho các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 28. Khử hoàn toàn m gam Fe3O4 bằng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao, thu được 0,2 mol khí CO2. Giá trị của m là A. 11,6. B. 1,16. C. 2,32. D. 23,2. Câu 29. Nhiệt phân hoàn toàn m gam NaHCO3, thu được Na2CO3, H2O và 3,36 lít CO2. Giá trị của m là A. 15,0. B. 12,6. C. 25,2. D. 30,0. Câu 30. Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 0,98 gam. B. 3,31 gam. C. 1,71 gam. D. 2,33 gam. Câu 31. Để khử hoàn toàn m gam Fe2O3 thành kim loại Fe ở nhiệt độ cao (không có oxi) cần tối thiểu 5,4 gam kim loại Al. Giá trị của m là A. 32,0. B. 24,0. C. 16,0. D. 2,7. Câu 32. Cho cốc nước cứng A, đung sôi A, để nguội lọc bỏ kết tủa, cho tiếp dung dịch Na2CO3 đến dư không thu được kết tủa. Nước cứng trong A là loại nước gì? A. Nước mềm. B. Nước cứng tạm thời. C. Nước cứng vĩnh cửu D. Nước cứng toàn phần. Câu 33. Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng nước lấy dư thu được 0,336 lít H2 (đktc). Kim loại kiềm là A. Na B. K C. Li D. Rb Câu 34. Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu được dung dịch KOH có nồng độ x%. Giá trị của x là A. 14. B. 22 C. 16 D. 18. Câu 35. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho BaCl2 vào dung dịch CuSO4. 2/3 - Mã đề 125 -
  3. (b) Dẫn khí CO2 dư qua Ca(OH)2. (c) Cho dung dịch MgCl2 vào dung dịch AgNO3. (d) Nhiệt phân dung dịch Ca(HCO3)2. Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 36. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol Al và 0,05 mol Al2O3. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần để hòa tan vừa hết A là A. 300 ml. B. 400 ml. C. 200 ml. D. 500 ml. Câu 37. Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí O2 dư, thu được m gam hỗn hợp X gồm hai oxit. Cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 18,3. B. 28,4. C. 26,1. D. 24,7. Câu 38. Thí nghiệm thu được muối sắt (II) sau phản ứng là A. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. B. Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư. C. Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng. D. Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Câu 39. Cho sơ đồ các phản ứng sau: (1) Al + X → A + H2; (2) A + Y → Z + T (3) Z + NaOH → C + G. (4) C + CO2 + H2O → Z + NaHCO3 Mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học . Hai chất X, Z lần lượt là: A. NaCl, Cu(OH)2. B. HCl, H2O. C. Cl2, NaOH. D. HCl, Al(OH)3. Câu 40. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư. (b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng. (c) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeSO4 dư. (d) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất kim loại là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 HẾT 3/3 - Mã đề 125 -
  4. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT KẺ SẶT MÔN HOÁ HỌC – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 40. 125 126 1 C C 2 C B 3 D B 4 A A 5 C D 6 B D 7 B A 8 A B 9 C A 10 A C 11 D B 12 A A 13 B A 14 D C 15 B D 16 B C 17 D C 18 A D 19 C B 20 D B 21 D D 22 A A 23 B C 24 D C 25 A B 26 C C 27 A A 28 A C 29 C C 30 B D 31 C A 32 B B 33 A C 34 A D 35 B B 36 B C 37 A D 38 C D 39 D A 40 A C 1
  5. * Hướng dẫn giải chi tiết đối với các câu hỏi khó: Câu 38. Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí O2 dư, thu được m gam hỗn hợp X gồm hai oxit. Cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 18,3. B. 26,1. C. 28,4. D. 24,7. Đáp án A Ta có sơ đồ phản ứng: +O2 +HCl Al, Mg→ Al23 O , MgO→ AlCl3 , MgCl 2+ H 2 O Gọi n= a  → n = 4a,n = 2a O22HCl HO Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mm+= m + m oxit HCl muoi H2 O ⇔ 11,9 + 32a +36,5.(4a) = 40,3 + 18.(2a) ⇔ a = 0,2 (mol) Vậy m = 11,9 + 32.0,2 = 18,3 gam. HẾT 2