Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 12 - Mã đề 133 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An (Có đáp án)

Câu 15. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là 
A. R2O3. B. RO. C. R2O. D. RO2. 
Câu 16. Cho 15,9 gam Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thì thể tích khí CO2 thoát 
ra (đktc) là 
A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. 
Câu 17. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là 
A. Na2SO4. B. NaOH. C. NaNO3. D. NaCl. 
Câu 18. Để bảo quản natri kim loại trong phòng thí nghiệm, cần phải ngâm natri trong 
A. ancol etylic. B. dầu hỏa. C. phenol lỏng. D. nước cất. 
Câu 19. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là 
A. KNO3. B. K2SO4. C. FeCl3. D. BaCl2. 
Câu 20. Kim loại Al không phản ứng với dung dịch 
A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. H2SO4 đặc, nguội. D. H2SO4 loãng. 
Câu 21. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là 
A. đá vôi. B. quặng đôlômit. C. quặng pirit. D. quặng boxit. 
Câu 22. Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có 
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. kết tủa trắng xuất hiện. 
C. bọt khí bay ra. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
pdf 5 trang ngocdiemd2 10/08/2023 3260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 12 - Mã đề 133 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_12_ma_de_133_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 12 - Mã đề 133 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT DĨ AN Môn: Hoá học – LỚP 12 (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 133 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Cs = 133; Ba = 137. Câu 1. Chất có tính chất lưỡng tính là A. Al(OH)3. B. NaCl. C. NaOH. D. AlCl3. Câu 2. Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. Na2CO3, CO2, H2O. B. NaOH, CO2, H2. C. NaOH, CO2, H2O. D. Na2O, CO2, H2O. Câu 3. Cho 1,17 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước dư, thu được 0,336 lít khí hiđro (đktc). Kim loại kiềm là A. Li. B. K. C. Cs. D. Na. Câu 4. Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. K. B. Be. C. Na. D. Ba. Câu 5. Hỗn hợp tecmit (dùng hàn gắn đường ray) là hỗn hợp của Al với oxit nào sau đây? A. CuO. B. Fe2O3. C. Al2O3. D. MgO. Câu 6. Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. Câu 7. Hợp chất Al2O3 phản ứng được với các dung dịch A. NaOH, HCl. B. Na2SO4, KOH. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4. Câu 8. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. K. B. Ba. C. Ca. D. Mg. Câu 9. Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm A. IVA. B. IIA. C. IIIA. D. IA. Câu 10. Canxi sunfat là chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước gọi là thạch cao sống. Công thức của canxi sunfat là A. Ca(OH)2. B. CaCO3. C. CaSO4. D. CaO. Câu 11. Khi đun nóng, kim loại Al tác dụng với chất nào sau đây tạo ra AlCl3? A. O2. B. NaCl. C. Cl2. D. S. Câu 12. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Na+, K+. C. Al3+, Fe3+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 13. Thành phần chính của vỏ các loài ốc, sò, hến là A. Ca(NO3)2. B. CaCO3. C. Na2CO3. D. NaCl. Mã đề 133 - Trang 1/4
  2. Câu 14. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và Na3PO4. B. Na2CO3 và Ca(OH)2. C. Na2CO3 và HCl. D. NaCl và Ca(OH)2. Câu 15. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O3. B. RO. C. R2O. D. RO2. Câu 16. Cho 15,9 gam Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thì thể tích khí CO2 thoát ra (đktc) là A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 17. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. Na2SO4. B. NaOH. C. NaNO3. D. NaCl. Câu 18. Để bảo quản natri kim loại trong phòng thí nghiệm, cần phải ngâm natri trong A. ancol etylic. B. dầu hỏa. C. phenol lỏng. D. nước cất. Câu 19. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO3. B. K2SO4. C. FeCl3. D. BaCl2. Câu 20. Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. H2SO4 đặc, nguội. D. H2SO4 loãng. Câu 21. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. đá vôi. B. quặng đôlômit. C. quặng pirit. D. quặng boxit. Câu 22. Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. kết tủa trắng xuất hiện. C. bọt khí bay ra. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. Câu 23. Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được A. Cl2. B. Na. C. H2. D. NaOH. Câu 24. Phản ứng nào sau đây giải thích vôi sống bị chết (cứng) khi để lâu ngoài không khí? A. CaO + CO2 → CaCO3. B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. C. CaCO3 → CaO + CO2. D. CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O. Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg. Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn. B. Từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước mãnh liệt. C. Các kim loại kiềm gồm Li, Na, K, Ra, Cs. D. Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa là +1. Câu 27. Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm? t0 A. 2A1 + 3FeO  3Fe + Al2O3. B. 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2. C. 2Al + 3CuSO4 (dung dịch)  Al2(SO4)3 + 3Cu. D. 2Al + 3H2SO4 (loãng) Al2(SO4)3 + 3H2. Câu 28. Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng, thu được dung dịch chỉ chứa một muối và hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là A. 13,50 gam. B. 1,35 gam. C. 1,53 gam. D. 0,81 gam. Mã đề 133 - Trang 2/4
  3. Câu 29. Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân NaCl nóng chảy. B. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaNO3, không có màn ngăn điện cực. D. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. Câu 30. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. không có kết tủa, có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. chỉ có kết tủa keo trắng. Câu 31. Phát biểu nào sau đây sai? A. Natri hidroxit (còn gọi là xút ăn da) có công thức hóa học là NaOH. B. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. D. Thành phần chính của muối ăn là NaCl. Câu 32. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,55. B. 19,70. C. 59,10. D. 39,40. Câu 33. Cho hỗn hợp X gồm Na và K tan hết vào nước, được dung dịch Y và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một nửa dung dịch X là A. 300 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 600 ml. Câu 34. Cho 7,7 gam hỗn hợp gồm Na và Al (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2) vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 8,96. D. 7,84. Câu 35. Hòa tan 21,5 gam hỗn hợp X gồm Ba, Mg, BaO, MgO, BaCO3 và MgCO3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 11,5. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch Na2SO4 vừa đủ, thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T rồi tiến hành điện phân nóng chảy, thu được 4,928 lít khí (đktc) ở anot. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 20,98. B. 25,64. C. 23,29. D. 27,95. Câu 36. Cho các phát biểu sau: (a) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 không có xuất hiện kết tủa. (b) Nhiệt phân hoàn toàn Mg(NO3)2 tạo thành Mg đơn chất. (c) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy. (d) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 37. Cho kim loại M và các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau: o dd Ba(OH) dö +CO (dö) + H O M  + Cl2 , t X  2 Y  22Z↓. Mỗi mũi tên biểu diễn một phương trình phản ứng. Các chất X và Z lần lượt là A. FeCl3 và Fe(OH)3. B. AlCl3 và BaCO3. C. AlCl3 và Al(OH)3. D. FeCl2 và BaCO3. Mã đề 133 - Trang 3/4
  4. Câu 38. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 2M sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 200. B. 300. C. 100. D. 150. Câu 39. Thực hiện thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch KOH (tỉ lệ mol 1:1). (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (tỉ lệ mol 1:1). (4) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Số thí nghiệm đều thu được NaOH sau khi kết thúc phản ứng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 40. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 5,6 gam NaOH. Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,64. B. 15,76. C. 25,61. D. 39,40. HẾT Mã đề 133 - Trang 4/4
  5. STT\Mã đề 133 244 355 466 1 A C A B 2 A B C D 3 B A A C 4 B C B C 5 B B D C 6 B B A D 7 A B C D 8 A B A A 9 B D D A 10 C A B A 11 C C B A 12 D D C A 13 B D D B 14 A A B B 15 C A C C 16 D B C C 17 B C D C 18 B C C A 19 C A D B 20 C C A B 21 D C B A 22 B B A C 23 B D C D 24 A B A C 25 D B C A 26 C A C A 27 A C B D 28 B A C D 29 D D D A 30 B C A A 31 C C D C 32 A C D D 33 A B D A 34 B A B C 35 C D D D 36 D B C D 37 C A B D 38 D B A B 39 A D A D 40 A D A C