Đề thi giữa kì 1 Hóa học Lớp 12 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Câu 1: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. tráng bạc B. tạo phức với Cu(OH)2 C. thủy phân D. trùng ngưng
Câu 2: Số đồng phân là este có công thức phân tử C3H4O2 là
A. 2 B. Không có đồng phân C. 4 D. 3
Câu 3: Đun nóng dung dịch chứa 21,60 gam glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư), khối lượng Ag thu được là
A. 16,20 gam B. 21,60 gam C. 32,40 gam D. 25,92 gam
Câu 4: Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X là:
A. CH3COOH B. CH3CHO C. H2NCH2COOH D. CH3NH2
Câu 5: Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng
A. nước brom B. giấy quì tím
C. dung dịch AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2
Câu 6: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H8O2. Cho m1 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được m2 gam muối hữu cơ Y. Biết m1 < m2. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
File đính kèm:
- de_thi_giua_ki_1_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2022_2023_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề thi giữa kì 1 Hóa học Lớp 12 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI GIỮA KÌ I NĂM 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT MÔN : HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 60 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 1 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; P = 31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207; Ni = 59. ( Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn ) Câu 1: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. tráng bạc B. tạo phức với Cu(OH)2 C. thủy phân D. trùng ngưng Câu 2: Số đồng phân là este có công thức phân tử C3H4O2 là A. 2 B. Không có đồng phân C. 4 D. 3 Câu 3: Đun nóng dung dịch chứa 21,60 gam glucozơ với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dư), khối lượng Ag thu được là A. 16,20 gam B. 21,60 gam C. 32,40 gam D. 25,92 gam Câu 4: Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X là: A. CH3COOH B. CH3CHO C. H2NCH2COOH D. CH3NH2 Câu 5: Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng A. nước brom B. giấy quì tím C. dung dịch AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2 Câu 6: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C 4H8O2. Cho m1 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được m 2 gam muối hữu cơ Y. Biết m 1 < m2. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 7: Muối nào sau đây được dùng làm xà phòng A. CH3COONa B. C17H35COONa C. CH2=CHCOONa D. CH3CH(NH2)COONa Câu 8: Đun 8,8 gam etyl axetat (CH3–COO–C2H5) trong một lượng dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 8,2 B. 4,1 C. 4,8 D. 9,6 Câu 9: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) A. 55 lít B. 81 lít C. 70 lít D. 49 lít Câu 10: Để trung hòa 4,5 gam một amin đơn chức X cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H5N Câu 11: Chọn phát biểu không đúng về anilin? A. Anilin ít tan trong nước nhưng khi tác dụng với axit HCl tạo muối lại tan tốt trong nước B. Anilin là amin thơm bậc I, tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng C. Anilin là amin thơm bậc I, làm đổi màu quỳ tím ẩm D. Anilin là chất lỏng không màu Câu 12: Nhóm chất nào sau đây đều tan được trong nước ? A. glucozơ, fructozơ, xenlulozơ B. glucozơ, fructozơ, saccarozơ C. glucozơ, tinh bột, xenlulozơ D. fructozơ, tinh bột, xenlulozơ Câu 13: Hợp chất hữu có X chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử là C 6H10O4. Khi thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được một muối và hai ancol có số nguyên tử cacbon gấp đôi nhau. X có công thức cấu tạo là A. HOOC–(CH2)4–COOH B. CH3OOC–CH2–COO–C2H5 C. HOOC–CH2–CH2–CH2–COO–CH3 D. C2H5OOC–CH2–CH2–COOCH3 Câu 14: Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng?
- A. Miếng mỡ nổi, không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy B. Miếng mỡ chìm xuống, sau đó tan dần C. Miếng mỡ nổi, sau đó tan dần D. Miếng mỡ chìm xuống, không tan Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol B. Thủy phân chất béo thu được etylen glicol C. Tất cả các este được điều chế bằng phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol (xúc tác H2SO4 đặc) D. Phản ứng tổng hợp este từ axit cacboxylic và ancol là phản ứng thuận nghịch Câu 16: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng glucozơ thể hiện tính oxi hóa là Ni,t0 A. CH2OH-[CHOH]4-CHO + H2 CH2OH-[CHOH]4-CH2OH t0 B. CH2OH-[CHOH]4-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH2OH-[CHOH]4-COONa + Cu2O + 3H2O t0 C. CH2OH-[CHOH]4-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH-[CHOH]4-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag D. CH2OH-[CHOH]4-CHO + Br2 + H2O CH2OH-[CHOH]4-COOH + 2HBr Câu 17: Phản ứng giữa dung dịch I2 và hồ tinh bột tạo ra phức có màu ? A. đỏ gạch B. vàng C. xanh tím D. trắng Câu 18: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm OH, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với. A. Cu(OH)2/NaOH, đun nóng B. kim loại Na C. AgNO3/NH3, đun nóng D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Câu 19: Cho các chất : CH3–COO–CH=CH2 (I) ; HCOO–CH2–CH=CH2 (II). Khi cho từng chất tác dụng hết với dung dịch NaOH thì A. chỉ sản phẩm phản ứng của chất (II) tham gia phản ứng tráng bạc B. sản phẩm của 2 phản ứng đều không tham gia phản ứng tráng bạc C. chỉ sản phẩm phản ứng của chất (I) tham gia phản ứng tráng bạc D. sản phẩm của 2 phản ứng đều tham gia phản ứng tráng bạc Câu 20: Hòa tan hết 50 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước được dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 160 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp là A. 72% B. 28% C. 40% D. 25% Câu 21: Cho α- aminoaxit X chứa một nhóm -COOH và một -NH 2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là. A. CH3CH2CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOH C. H2NCH2COOH D. CH3CH(NH2)COOH Câu 22: Chất nào sau đây không thuộc cacbohiđrat A. saccarozơ B. glucozơ C. glyxin D. xenlulozơ Câu 23: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH , CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là: A. quỳ tím B. dung dịch NaOH C. natri kim loại D. dung dịch HCl Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam este đơn chức, mạch hở X với 50,0 ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ) thu được 3,2 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. etyl axetat B. etyl fomat C. metyl axetat D. metyl fomat Câu 25: Chất X: C 6H14O6 được điều chế từ glucozơ. X vừa tác dụng với Na vừa tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2. Vậy X là A. fructozơ B. sobitol C. axit gluconic D. axit glutamic Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một este no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc). Công thức phân tử của este là A. C5H10O2 B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. C3H6O2 Câu 27: Thủy phân saccarozơ trong dung dịch axit thu được A. glucozơ và fructozơ B. glucozơ và etanol C. glucozơ và axit axetic D. fructozơ và axit axetic Câu 28: Cho 3,1 gam CH3NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là A. 6,85 gam B. 6,55 gam C. 6,65 gam D. 6,75 gam Câu 29: Các chất đồng phân với nhau là:
- A. Miếng mỡ nổi, không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy B. Miếng mỡ chìm xuống, sau đó tan dần C. Miếng mỡ nổi, sau đó tan dần D. Miếng mỡ chìm xuống, không tan Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol B. Thủy phân chất béo thu được etylen glicol C. Tất cả các este được điều chế bằng phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol (xúc tác H2SO4 đặc) D. Phản ứng tổng hợp este từ axit cacboxylic và ancol là phản ứng thuận nghịch Câu 16: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng glucozơ thể hiện tính oxi hóa là Ni,t0 A. CH2OH-[CHOH]4-CHO + H2 CH2OH-[CHOH]4-CH2OH t0 B. CH2OH-[CHOH]4-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH2OH-[CHOH]4-COONa + Cu2O + 3H2O t0 C. CH2OH-[CHOH]4-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH-[CHOH]4-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag D. CH2OH-[CHOH]4-CHO + Br2 + H2O CH2OH-[CHOH]4-COOH + 2HBr Câu 17: Phản ứng giữa dung dịch I2 và hồ tinh bột tạo ra phức có màu ? A. đỏ gạch B. vàng C. xanh tím D. trắng Câu 18: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm OH, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với. A. Cu(OH)2/NaOH, đun nóng B. kim loại Na C. AgNO3/NH3, đun nóng D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Câu 19: Cho các chất : CH3–COO–CH=CH2 (I) ; HCOO–CH2–CH=CH2 (II). Khi cho từng chất tác dụng hết với dung dịch NaOH thì A. chỉ sản phẩm phản ứng của chất (II) tham gia phản ứng tráng bạc B. sản phẩm của 2 phản ứng đều không tham gia phản ứng tráng bạc C. chỉ sản phẩm phản ứng của chất (I) tham gia phản ứng tráng bạc D. sản phẩm của 2 phản ứng đều tham gia phản ứng tráng bạc Câu 20: Hòa tan hết 50 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước được dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 160 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp là A. 72% B. 28% C. 40% D. 25% Câu 21: Cho α- aminoaxit X chứa một nhóm -COOH và một -NH 2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là. A. CH3CH2CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOH C. H2NCH2COOH D. CH3CH(NH2)COOH Câu 22: Chất nào sau đây không thuộc cacbohiđrat A. saccarozơ B. glucozơ C. glyxin D. xenlulozơ Câu 23: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH , CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là: A. quỳ tím B. dung dịch NaOH C. natri kim loại D. dung dịch HCl Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam este đơn chức, mạch hở X với 50,0 ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ) thu được 3,2 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. etyl axetat B. etyl fomat C. metyl axetat D. metyl fomat Câu 25: Chất X: C 6H14O6 được điều chế từ glucozơ. X vừa tác dụng với Na vừa tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2. Vậy X là A. fructozơ B. sobitol C. axit gluconic D. axit glutamic Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một este no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc). Công thức phân tử của este là A. C5H10O2 B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. C3H6O2 Câu 27: Thủy phân saccarozơ trong dung dịch axit thu được A. glucozơ và fructozơ B. glucozơ và etanol C. glucozơ và axit axetic D. fructozơ và axit axetic Câu 28: Cho 3,1 gam CH3NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là A. 6,85 gam B. 6,55 gam C. 6,65 gam D. 6,75 gam Câu 29: Các chất đồng phân với nhau là:
- A. glucozơ và fructozơ. B. saccarozơ và fructozơ C. tinh bột và xenlulozơ D. saccarozơ và glucozơ Câu 30: 17,8 gam hỗn hợp X gồm HCOOCH3 và CH3COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 50,56 % B. 49,44 % C. 94,944 % D. 5,056 % Câu 31: Anilin(C6H5NH2) tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây. A. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH B. Dung dịch NaOH, dung dịch Br2 C. Dung dịch HCl, dung dịch Br2 D. Dung dịch Br2 dung dịch NH3 Câu 32: Chọn phát biểu không đúng. A. Dung dịch Saccarozơ tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag B. Saccarozơ là một đissaccarit C. Dung dịch Saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng tạo sản phẩm là dung dịch màu xanh lam D. Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng Câu 33: Tên của hợp chất CH3-CH2-NH2 là : A. metylamin B. phenylamin C. đimetylamin D. etylamin Câu 34: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A. Axit glutamic B. Glyxin C. Anilin D. Alanin Câu 35: Este CH3COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra các sản phẩm hữu cơ là. A. CH3COONa và C2H5OH B. C2H5ONa và CH3COOH C. C2H5COONa và CH3OH D. C2H5COOH và CH3ONa Câu 36: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, mạch hở tác dụng với dung dịch HCl dư được a gam muối. Cũng 8,9 gam X khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng muối thu được là (a – 1,45) gam. Hai amino axit đó có thể là: A. NH2C2H4COOH và NH2C3H6COOH B. NH2CH2COOH và NH2C3H6COOH C. NH2C4H8COOH và NH2C3H6COOH D. NH2CH2COOH và NH2C2H4COOH Câu 37: Từ xelulozơ người ta điều chế cao su Buna theo sơ đồ: 0 H O+ xt, t trung hop Xenlulozơ ¾ ¾3 ¾® X ¾ ¾men¾® Y ¾ ¾ ¾® Z ¾ ¾ ¾ ¾® Cao su Buna Để điều chế được 1 tấn cao su từ nguyên liệu ban đầu có 19% tạp chất, hiệu suất của mỗi phản ứng đạt 80% thì khối lượng nguyên liệu cần là A. 4,63 tấn B. 9,04 tấn C. 38,55 tấn D. 16,20 tấn Câu 38: Dung dịch chất không làm đổi màu quỳ tím là A. CH3COOH B. CH3-NH2 C. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH D. H2N- CH2-COOH Câu 39: Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit ? A. HOOC- CH(NH2)-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH C. CH3-CH2-CO-NH2 D. H2N- CH2-COOH Câu 40: Một hợp chất hữu cơ X có công thức C 3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được khí Z làm xanh quì tím ẩm và muối Y. Nung Y với NaOH rắn (có CaO) thu được CH 4. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COONH3CH3 B. CH3CH2COONH4 C. HCOONH3CH2CH3 D. HCOONH2(CH3)2 Câu 41: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 và có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của este đó là: A. CH3COOCH3 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 42: Hai chất đều phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. CH3COOH và C2H5OH B. CH3COOH và CH3COOCH3 C. C2H5OH và CH3COOCH3 D. CH3OH và CH3COOCH3 Câu 43: Công thức của anilin là A. CH3–CH(NH2)–COOH B. C6H5NH2 C. H2N–CH2–COOH D. H2N–CH2–CH2 –COOH Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ A và một este B (B hơn A một nguyên tử cacbon trong phân tử) thu được 0,2 mol CO 2. Vậy khi cho 0,2 mol X tác dụng hoàn toàn với AgNO 3/NH3 dư thì khối lượng bạc thu được là A. 32,4 gam B. 16,2 gam C. 21,6 gam D. 43,2 gam Câu 45: Cho các phát biểu sau:
- (a) Các este đều được tạo thành từ axit và ancol tương ứng. (b) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (c) Axit oleic có công thức: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH. (d) Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 để phân biệt HCOOC2H5 và CH3COOCH3. (e) Các triglixerit có gốc axit béo không no thường là chất rắn ở điều kiện thường. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 46: Cho một mẫu chất chất béo chứa trisete của một axit béo và axit béo tự do cũng có cùng công thức với axit trong chất trieste. Chỉ số xà phòng hóa và chỉ số axit của mẫu chất béo này lần lượt là 208,77 và 7. Vậy axit béo chứa trong chất béo trên là : A. panmitic B. stearic C. oleic D. linoleic Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC 2H5 thu được 4,256 lít CO2(đktc) và 2,52 gam H2O. Mặt khác 2,08 gam hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH , thu được 0,46 gam ancol và m gam muối. Giá trị của m là: A. 2,35 gam B. 2,484 gam C. 2,62 gam D. 2,42 gam Câu 48: Công thức phân tử của Saccarozơ là: A. C12H22O11 B. (C6H10O5)n C. C6H12O6 D. C12H24O11 Câu 49: Chất béo triolein không phản ứng với chất nào sau đây (có đủ điều kiện cần thiết) ? A. dung dịch Br2 B. H2 C. Cu(OH)2 D. dung dịch NaOH Câu 50: Cho m gam anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là A. 3,72 B. 0,93 C. 1,86 D. 2,79 HẾT
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT . MÔN : HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 60 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 2 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; P = 31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207; Ni = 59. ( Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn ) Câu 1: Đun 8,8 gam etyl axetat (CH3–COO–C2H5) trong một lượng dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 4,1 B. 8,2 C. 9,6 D. 4,8 Câu 2: Đun nóng dung dịch chứa 21,60 gam glucozơ với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dư), khối lượng Ag thu được là A. 32,40 gam B. 16,20 gam C. 25,92 gam D. 21,60 gam Câu 3: Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X là: A. CH3COOH B. CH3CHO C. H2NCH2COOH D. CH3NH2 Câu 4: Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng A. nước brom B. giấy quì tím C. dung dịch AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2 Câu 5: Công thức của anilin là A. H2N–CH2–COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH C. C6H5NH2 D. H2N–CH2–CH2 –COOH Câu 6: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) A. 55 lít B. 81 lít C. 70 lít D. 49 lít Câu 7: Este CH3COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra các sản phẩm hữu cơ là. A. CH3COONa và C2H5OH B. C2H5ONa và CH3COOH C. C2H5COONa và CH3OH D. C2H5COOH và CH3ONa Câu 8: Phản ứng giữa dung dịch I2 và hồ tinh bột tạo ra phức có màu ? A. trắng B. xanh tím C. đỏ gạch D. vàng Câu 9: Để trung hòa 4,5 gam một amin đơn chức X cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H5N Câu 10: Công thức phân tử của Saccarozơ là: A. C12H22O11 B. (C6H10O5)n C. C6H12O6 D. C12H24O11 Câu 11: Chất X: C 6H14O6 được điều chế từ glucozơ. X vừa tác dụng với Na vừa tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2. Vậy X là A. fructozơ B. axit glutamic C. axit gluconic D. sobitol Câu 12: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH , CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là: A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl C. natri kim loại D. quỳ tím Câu 13: Anilin(C6H5NH2) tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây. A. Dung dịch NaOH, dung dịch Br2 B. Dung dịch Br2 dung dịch NH3 C. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl, dung dịch Br2 Câu 14: Một hợp chất hữu cơ X có công thức C 3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được khí Z làm xanh quì tím ẩm và muối Y. Nung Y với NaOH rắn (có CaO) thu được CH 4. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COONH3CH3 B. CH3CH2COONH4 C. HCOONH3CH2CH3 D. HCOONH2(CH3)2 Câu 15: Nhóm chất nào sau đây đều tan được trong nước ? A. fructozơ, tinh bột, xenlulozơ B. glucozơ, fructozơ, xenlulozơ C. glucozơ, tinh bột, xenlulozơ D. glucozơ, fructozơ, saccarozơ
- Câu 16: Muối nào sau đây được dùng làm xà phòng A. CH3CH(NH2)COONa B. CH3COONa C. CH2=CHCOONa D. C17H35COONa Câu 17: Hòa tan hết 50 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước được dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 160 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp là A. 72% B. 28% C. 40% D. 25% Câu 18: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 và có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của este đó là: A. CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 19: Cho các chất : CH3–COO–CH=CH2 (I) ; HCOO–CH2–CH=CH2 (II). Khi cho từng chất tác dụng hết với dung dịch NaOH thì A. chỉ sản phẩm phản ứng của chất (I) tham gia phản ứng tráng bạc B. sản phẩm của 2 phản ứng đều không tham gia phản ứng tráng bạc C. sản phẩm của 2 phản ứng đều tham gia phản ứng tráng bạc D. chỉ sản phẩm phản ứng của chất (II) tham gia phản ứng tráng bạc Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một este no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc). Công thức phân tử của este là A. C5H10O2 B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. C3H6O2 Câu 21: Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng? A. Miếng mỡ chìm xuống, sau đó tan dần B. Miếng mỡ nổi, không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy C. Miếng mỡ nổi, sau đó tan dần D. Miếng mỡ chìm xuống, không tan Câu 22: Chọn phát biểu không đúng. A. Dung dịch Saccarozơ tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag B. Saccarozơ là một đissaccarit C. Dung dịch Saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng tạo sản phẩm là dung dịch màu xanh lam D. Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam este đơn chức, mạch hở X với 50,0 ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ) thu được 3,2 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. etyl axetat B. etyl fomat C. metyl axetat D. metyl fomat Câu 24: Hai chất đều phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. C2H5OH và CH3COOCH3 B. CH3OH và CH3COOCH3 C. CH3COOH và CH3COOCH3 D. CH3COOH và C2H5OH Câu 25: Hợp chất hữu có X chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử là C 6H10O4. Khi thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được một muối và hai ancol có số nguyên tử cacbon gấp đôi nhau. X có công thức cấu tạo là A. HOOC–CH2–CH2–CH2–COO–CH3 B. C2H5OOC–CH2–CH2–COOCH3 C. HOOC–(CH2)4–COOH D. CH3OOC–CH2–COO–C2H5 Câu 26: Cho m gam anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là A. 3,72 B. 1,86 C. 0,93 D. 2,79 Câu 27: 17,8 gam hỗn hợp X gồm HCOOCH3 và CH3COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 50,56 % B. 49,44 % C. 94,944 % D. 5,056 % Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thủy phân chất béo thu được etylen glicol B. Phản ứng tổng hợp este từ axit cacboxylic và ancol là phản ứng thuận nghịch C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol D. Tất cả các este được điều chế bằng phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol (xúc tác H2SO4 đặc) Câu 29: Từ xelulozơ người ta điều chế cao su Buna theo sơ đồ: 0 H O+ xt, t trung hop Xenlulozơ ¾ ¾3 ¾® X ¾ ¾men¾® Y ¾ ¾ ¾® Z ¾ ¾ ¾ ¾® Cao su Buna Để điều chế được 1 tấn cao su từ nguyên liệu ban đầu có 19% tạp chất, hiệu suất của mỗi phản ứng đạt 80% thì khối lượng nguyên liệu cần là A. 16,20 tấn B. 4,63 tấn C. 38,55 tấn D. 9,04 tấn
- Câu 30: Các chất đồng phân với nhau là: A. glucozơ và fructozơ. B. tinh bột và xenlulozơ C. saccarozơ và fructozơ D. saccarozơ và glucozơ Câu 31: Chất nào sau đây không thuộc cacbohiđrat A. glucozơ B. xenlulozơ C. glyxin D. saccarozơ Câu 32: Thủy phân saccarozơ trong dung dịch axit thu được A. glucozơ và etanol B. glucozơ và axit axetic C. glucozơ và fructozơ D. fructozơ và axit axetic Câu 33: Cho các phát biểu sau: (a) Các este đều được tạo thành từ axit và ancol tương ứng. (b) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (c) Axit oleic có công thức: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH. (d) Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 để phân biệt HCOOC2H5 và CH3COOCH3. (e) Các triglixerit có gốc axit béo không no thường là chất rắn ở điều kiện thường. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 34: Cho α- aminoaxit X chứa một nhóm -COOH và một -NH 2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là. A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. H2NCH2CH2COOH Câu 35: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, mạch hở tác dụng với dung dịch HCl dư được a gam muối. Cũng 8,9 gam X khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng muối thu được là (a – 1,45) gam. Hai amino axit đó có thể là: A. NH2C2H4COOH và NH2C3H6COOH B. NH2CH2COOH và NH2C3H6COOH C. NH2C4H8COOH và NH2C3H6COOH D. NH2CH2COOH và NH2C2H4COOH Câu 36: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. tráng bạc B. trùng ngưng C. thủy phân D. tạo phức với Cu(OH)2 Câu 37: Cho 3,1 gam CH3NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là A. 6,85 gam B. 6,65 gam C. 6,75 gam D. 6,55 gam Câu 38: Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit ? A. HOOC- CH(NH2)-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH C. CH3-CH2-CO-NH2 D. H2N- CH2-COOH Câu 39: Chọn phát biểu không đúng về anilin? A. Anilin là amin thơm bậc I, làm đổi màu quỳ tím ẩm B. Anilin ít tan trong nước nhưng khi tác dụng với axit HCl tạo muối lại tan tốt trong nước C. Anilin là amin thơm bậc I, tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng D. Anilin là chất lỏng không màu Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC 2H5 thu được 4,256 lít CO2(đktc) và 2,52 gam H2O. Mặt khác 2,08 gam hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH , thu được 0,46 gam ancol và m gam muối. Giá trị của m là: A. 2,35 gam B. 2,484 gam C. 2,42 gam D. 2,62 gam Câu 41: Số đồng phân là este có công thức phân tử C3H4O2 là A. 4 B. 3 C. Không có đồng phân D. 2 Câu 42: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C 4H8O2. Cho m1 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được m 2 gam muối hữu cơ Y. Biết m 1 < m2. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ A và một este B (B hơn A một nguyên tử cacbon trong phân tử) thu được 0,2 mol CO 2. Vậy khi cho 0,2 mol X tác dụng hoàn toàn với AgNO 3/NH3 dư thì khối lượng bạc thu được là A. 32,4 gam B. 16,2 gam C. 21,6 gam D. 43,2 gam Câu 44: Tên của hợp chất CH3-CH2-NH2 là : A. phenylamin B. metylamin C. đimetylamin D. etylamin Câu 45: Cho một mẫu chất chất béo chứa trisete của một axit béo và axit béo tự do cũng có cùng công thức với axit trong chất trieste. Chỉ số xà phòng hóa và chỉ số axit của mẫu chất béo này lần lượt là 208,77 và 7. Vậy axit béo chứa trong chất béo trên là : A. panmitic B. stearic C. oleic D. linoleic
- Câu 46: Dung dịch chất không làm đổi màu quỳ tím là A. H2N- CH2-COOH B. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH C. CH3COOH D. CH3-NH2 Câu 47: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm OH, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với. A. kim loại Na B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường C. AgNO3/NH3, đun nóng D. Cu(OH)2/NaOH, đun nóng Câu 48: Chất béo triolein không phản ứng với chất nào sau đây (có đủ điều kiện cần thiết) ? A. Cu(OH)2 B. H2 C. dung dịch Br2 D. dung dịch NaOH Câu 49: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng glucozơ thể hiện tính oxi hóa là t0 A. CH2OH-[CHOH]4-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH2OH-[CHOH]4-COONa + Cu2O + 3H2O Ni,t0 B. CH2OH-[CHOH]4-CHO + H2 CH2OH-[CHOH]4-CH2OH C. CH2OH-[CHOH]4-CHO + Br2 + H2O CH2OH-[CHOH]4-COOH + 2HBr t0 D. CH2OH-[CHOH]4-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH-[CHOH]4-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Câu 50: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A. Axit glutamic B. Glyxin C. Anilin D. Alanin HẾT
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI 132 1 C 209 1 B 132 2 D 209 2 C 132 3 D 209 3 C 132 4 C 209 4 A 132 5 A 209 5 C 132 6 C 209 6 C 132 7 B 209 7 A 132 8 A 209 8 B 132 9 C 209 9 B 132 10 B 209 10 A 132 11 C 209 11 D 132 12 B 209 12 D 132 13 B 209 13 D 132 14 C 209 14 A 132 15 D 209 15 D 132 16 A 209 16 D 132 17 C 209 17 B 132 18 D 209 18 B 132 19 D 209 19 C 132 20 B 209 20 B 132 21 A 209 21 C 132 22 C 209 22 A 132 23 A 209 23 C 132 24 C 209 24 C 132 25 B 209 25 D 132 26 B 209 26 D 132 27 A 209 27 B 132 28 D 209 28 B 132 29 A 209 29 D 132 30 B 209 30 A 132 31 C 209 31 C 132 32 A 209 32 C 132 33 D 209 33 A 132 34 D 209 34 C 132 35 A 209 35 B 132 36 B 209 36 C 132 37 B 209 37 C 132 38 D 209 38 C 132 39 C 209 39 A 132 40 A 209 40 A 132 41 D 209 41 B 132 42 B 209 42 D 132 43 B 209 43 D 132 44 D 209 44 D 132 45 A 209 45 A 132 46 A 209 46 A 132 47 A 209 47 B 132 48 A 209 48 A 132 49 C 209 49 B 132 50 D 209 50 D