Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lê Văn Thịnh (Có đáp án)

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. CH3CH2NHCH3.       B. CH3NHCH3.               C. CH3NH2.                     D. (CH3)3N.

Câu 2:Chất nào sau đây là amin?

A. C2H5OH.                     B. C2H5NH2.                    C. HCOOH.                     D. CH3COOC2H5.

Câu 3:Khi đốt rơm rạ trên các cánh đồng sau những vụ thu hoạch lúa sinh ra nhiều khói bụi, trong đó có khí X. Khí X nặng hơn không khí và gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là

A. CO2.                                  B. N2.                                      C. CO.                                      D. O2.

Câu 4: Hợp chất H2NCH2COOH có tên là                 

A. valin.                                B. lysin.                                  C. alanin.                                D. glyxin.

Câu 5: Số nguyên tử oxi trong phân tử valin là        

A. 3.                                       B. 2.                                         C. 4.                                          D. 1.

Câu 6: Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là                                 

A. metyl propionat.           B. propyl axetat.                 C. metyl axetat.                     D. etyl axetat.

docx 5 trang Minh Uyên 03/02/2023 23880
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lê Văn Thịnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lê Văn Thịnh (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI KSCL ĐẦU NĂM – HÓA 12 – THPT LÊ VĂN THỊNH – BẮC NINH NĂM HỌC 2021 – 2022 Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. CH3CH2NHCH3.B. CH 3NHCH3.C. CH 3NH2.D. (CH 3)3N. Câu 2: Chất nào sau đây là amin? A. C2H5OH. B. C2H5NH2.C. HCOOH.D. CH 3COOC2H5. Câu 3: Khi đốt rơm rạ trên các cánh đồng sau những vụ thu hoạch lúa sinh ra nhiều khói bụi, trong đó có khí X. Khí X nặng hơn không khí và gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là A. CO2. B. N2.C. CO.D. O 2. Câu 4: Hợp chất H2NCH2COOH có tên là A. valin.B. lysin.C. alanin.D. glyxin. Câu 5: Số nguyên tử oxi trong phân tử valin là A. 3.B. 2.C. 4.D. 1. Câu 6: Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl propionat.B. propyl axetat.C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 7: Nhiều vụ ngộ độc rượu do trong rượu có chứa metanol. Công thức của metanol là A. CH3OH.B. HCHO.C. CH 3COOC2H5.D. CH 3COOH. Câu 8: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được ancol metylic? A. CH3COOC2H5.B. CH 3COOCH3.C. C 2H5COOC2H5.D. HCOOC 3H7. Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Glucozơ.B. Fructozơ.C. Saccarozơ.D. Tinh bột. Câu 10: Baking soda (thuốc muối, bột nở) là tên gọi hay dùng trong ngành thực phẩm của hợp chất sodium bicarbonate (tiếng Việt là natri hiđrocacbonat hay natri bicacbonat). Công thức hóa học của Baking soda là A. Na2CO3.10H2O.B. Na 2CO3.C. NaCl.D. NaHCO 3. Câu 11: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là A. muối ăn.B. đá vôi.C. than hoạt tính.D. thạch cao. Câu 12: Chất nào sau đây không làm mất màu nước Br2? A. Buta-1,3-đien.B. Etilen.C. Axetilen.D. Metan. Câu 13: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là A. anilin.B. metylamin.C. etylamin.D. đimetylamin. Câu 14: Công thức của triolein là A. (CH3COO)3C3H5.B. (C 17H33COO)3C3H5. C. (HCOO)3C3H5.D. (C 2H5COO)3C3H5. Câu 15: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. NaCl.B. KHCO 3. C. NaHSO4.D. K 2HPO4. Câu 16: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là A. CH3COOC2H5.B. HCOOCH 3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 17: Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch? A. NaOH.B. HCl.C. K 2SO4.D. KCl.
  2. Câu 18: Đốt cháy hết một lượng kim loại Mg trong khí O 2 dư thu được sản phẩm là 4,0 gam magie oxit. Thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng là A. 5,60 lít.B. 1,12 lít.C. 3,36 lít.D. 4,48 lít. 4 : 2.22,4 1,12 40 Câu 19: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng thu được sản phẩm gồm axit axetic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. CH3COOH.B. C 2H5OH.C. CH 3OH.D. HCOOH. Câu 20: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaOH và Na2CO3.B. Cu(NO 3)2 và H2SO4. C. CuSO4 và NaOH.D. FeCl 3 và NaNO3. Câu 21: Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là A. 20,70.B. 27,60.C. 36,80.D. 10,35. 54 .0,75.2.46 20,7 180 Câu 22: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH3COOC2H5.B. C 2H5COOCH3. C. HCOOCH3.D. CH 3COOCH3. Câu 23: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) sau khi phản ứng kết thúc? A. Cho Fe vào dung dịch HCl dư. B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư. C. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.D. Cho Fe vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư. Câu 24: Cho 3,00 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 3,88.B. 4,56.C. 4,52.D. 3,92. 3 .(75 22) 3,88 75 Câu 25: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 3,425.B. 4,725.C. 2,550.D. 3,825. 2 0,05.36,5 3,825 Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3? A. KCl.B. HCl.C. KNO 3.D. NaCl. Câu 27: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch có màu xanh lam? A. Propan-1,3-điol.B. Ancol etylic.C. Saccarozơ.D. Alanin. Câu 28: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H 2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và fructozơ. B. saccarozơ và glucozơ. C. fructozơ và sobitol.D. glucozơ và sobitol. Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 2,58 gam.B. 2,22 gam.C. 2,31 gam.D. 2,44 gam.
  3. Na : 0,02 K : 0,02 n 0,04;n 0,015 T 2,67 m 2,31 OH CO2 2 CO3 : 0,015 OH d­ : 0,01(BT § T) Câu 30: Nung hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2) thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon) có tỷ khối so với H 2 là 14,4. Biết 0,1 mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,06.B. 0,10.C. 0,04.D. 0,08. H2:a Br2:0,06 X : CnH4  Y : 0,1mol,M 28,8  0,06 k 0,6 C H hayC H : 0,1mol Y 0,1 n 2n 2 2.0,6 n 2n 0,8 M 28,8 n 2 X lµ C2H4 : 0,1 0,1.1 a 0,06 a 0,04 Câu 31: Cho các phát biểu sau: (a)Ở nhiệt độ cao, CO khử được Fe 2O3. (b) Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali. (c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2. (d) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Ca(HCO3)2, thu được khí CO2. Số phát biểu đúng là A. 3.B. 1.C. 2.D. 4. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. (b) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ. (c) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. (d) Dầu mỡ động, thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa. Số phát biểu đúng là A. 3.B. 2.C. 1.D. 4. Câu 33: Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là A. 20,60.B. 20,85.C. 25,80.D. 22,45. m 0,25.22 26,35 m 20,85 Câu 34: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết. Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ. Phát biểu nào sau đây sai? A. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của poliancol. B. Trong phản ứng ở bước 3, glucozơ đóng vai trò là chất khử. C. Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm. D. Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là amoni gluconat.
  4. Câu 35: Thủy phân hoàn toàn 10,12 gam este X trong dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được muối của axit cacboxylic đơn chức và 3,68 gam ancol metylic. Công thức của X là A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3.D. C 2H3COOCH3. 10,12 M 88 este 3,68 32 Câu 36: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là A. 20,5.B. 18,5.C. 17,1.D. 22,8. 10,8 : 0,9.342 22,8 180 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O 2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 35,60.B. 31,92.C. 36,72.D. 40,40. 6nX 3,26.2 2,28.2 2,2.1 nX 0,04 mX 2,28.12 2,2.2 0,04.6.16 35,6 35,6 0,04.3.40 mmuèi 0,04.92 mmuèi 36,72(g) Câu 38: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và 1,5a mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít khí CO2. Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,12.B. 1,68.C. 3,36.D. 2,24. HCl:0,12 NaOH : a  CO2 : 0,09 V(l)CO2  X Na CO :1,5a Ba(OH)2 d­ 2 3  BaCO3 : 0,15 CO2 : 0,09 Na : x 2y NaHCO3 : x HCl:0,12 TH1: X  Cl : 0,12 Na CO : y 2 3 HCO3 : 0,4x 2 CO3 : 0,4y x y 0,15 0,09 k 0,6 kx ky 0,09 0,15 x 2y 0,12 0,4x 2.0,4y x 0,1 x y 0,15 y 0,05 a 1,5a.2 0,1 0,05.2 a 0,05 V 2 1,5.0,05 0,1 0,05 V 3,36 22,4 Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol, MX< MY < 150) thu được 4,48 lít khí CO2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với
  5. dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 25,50%.B. 39,60%.C. 60,40%.D. 50,34%. X O m(g)E 2 CO : 0,2 Y 2 X Y 150 Na NaOH 1ancol Z  H : 0,05  2 6,76(g)hh muèi nOHancol 0,1 nC/ancol 0,1 nNaOH 0,1 nCOO 0,1 nC/muèi 0,1 Mµ tæng nC 0,2 nC/ancol nC/muèi 0,1 ancolCH3 OH vµ 2 muèi : HCOONa : a a 2b 0,1 a 0,06 (COONa)2 : b 68a 134b 6,67 b 0,02 HCOOCH3 : 0,06 %mY 39,597% (COOCH3 )2 : 0,02 Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol to 1) X + 2NaOH  X1 + X2 + X3 2) X1 + HCl → X4 + NaCl 3) X2 + HCl → X5 + NaCl to 4) X3 + CuO  X6 + Cu + H2O Biết X có công thức phân tử C 6H10O4 và chứa hai chức este; X 1, X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và khối lượng mol của X 1 nhỏ hơn khối lượng mol của X 2. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử khối của X4 là 60. B. X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức. C. X6 là anđehit axetic.D. Phân tử X2 có hai nguyên tử oxi. CH3COO-CH2-COOC2H5 to 1) CH3COO-CH2-COOC2H5 + 2NaOH  CH3COONa + CH2(OH)COONa + C2H5OH 2) CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl 3) CH2(OH)COONa + HCl → CH2(OH)COOH + NaCl to 4) C2H5OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O