Kiểm tra cuối học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 358 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

     A. tính bazơ.                         B. tính oxi hóa.                    C. tính axit.                           D. tính khử.

Câu 2. Tripanmitin có công thức là

     A. (C17H31COO)3C3H5.        B. (C15H31COO)3C3H5.        C. (C17H35COO)3C3H5.        D. (C17H33COO)3C3H5.

Câu 3. Kim loại dẫn điện kém nhất trong dãy Ag, Al, Cu, Au, Fe là

     A. Ag.                                    B. Au.                                    C. Fe.                                     D. Al.

Câu 4. Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau:

(a) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1 đến 3 electron lớp ngoài cùng. 

(b) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. 

(c) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể. 

(d) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do sức hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và các electron tự do.

Số phát biểu đúng là

     A. 4.                                       B. 1.                                       C. 3.                                       D. 2.

Câu 5. Chất hữu cơ nào sau đây là este?

     A. CH3COOCH3.                  B. CH3COCH3.                     C. CH3CHO.                         D. CH3COOH.

Câu 6. Chất nào sau đây là amin bậc hai?

             A. Isoproylamin.         B. Anilin.         C. Đimetylamin.          D. Etyl amin.

docx 3 trang Minh Uyên 22/02/2023 8000
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 358 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_12_ma_de_358_nam_hoc.docx

Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 358 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: HÓA HỌC 12 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp 12 Mã đề 358 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N =14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S = 32; Cl =35,5; K=39; Ca = 40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag =108; Ba=137; điều kiện tiêu chuẩn được viết tắt là đktc. Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử. Câu 2. Tripanmitin có công thức là A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 3. Kim loại dẫn điện kém nhất trong dãy Ag, Al, Cu, Au, Fe là A. Ag. B. Au. C. Fe. D. Al. Câu 4. Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau: (a) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1 đến 3 electron lớp ngoài cùng. (b) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. (c) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể. (d) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do sức hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và các electron tự do. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 5. Chất hữu cơ nào sau đây là este? A. CH3COOCH3. B. CH3COCH3. C. CH3CHO. D. CH3COOH. Câu 6. Chất nào sau đây là amin bậc hai? A. Isoproylamin. B. Anilin. C. Đimetylamin. D. Etyl amin. Câu 7. Peptit được hình thành từ A. aminoaxit . B. amin. C. aminoaxit và  aminoaxit . D.  aminoaxit . Câu 8. Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl fomat. D. metyl fomat. Câu 9. Poli (vinyl clorua) được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp monome nào sau đây? A. CH2=CH-CN. B. CH2=CH-Cl. C. CH2=CH-CH3. D. CH2=CH2. Câu 10. Kim loại X ở điều kiện thường tồn tại trạng thái lỏng nên được ứng dụng trong nhiệt kế. Kim loại X là A. Fe. B. Ag. C. Cr. D. Hg. Câu 11. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước? A. K. B. Cu. C. Ca. D. Na. Câu 12. Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon–6,6, tơ visco, tơ nitron, tơ tằm. Số polime tổng hợp có trong dãy là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 13. Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai? A. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. B. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ. C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. D. Protein có phản ứng màu biure. Câu 14. Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. fructozơ và sobitol. B. glucozơ và fructozơ. C. saccarozơ và glucozơ. D. glucozơ và sobitol. Câu 15. Polime nào sau đây được dùng làm tơ sợi? A. Polietilen. B. Polibutađien. C. Nilon-6,6. D. Poli(vinyl clorua). Mã đề 358 Trang 1/3
  2. Câu 16. Số nguyên tử O trong phân tử saccarozơ là A. 22. B. 12. C. 10. D. 11. Câu 17. Polietilen có phân tử khối là 42000. Hệ số trùng hợp n của polime này là : A. 2000. B. 1000. C. 1500. D. 1200. Câu 18. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch lysin 0,10M. Hiện tượng quan sát được là A. quỳ tím không chuyển màu. B. quỳ tím chuyển sang màu xanh. C. quỳ tím chuyển sang màu trắng. D. quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Câu 19. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? A. CH3COOH. B. CH3NH2. C. C2H5OH. D. CH3OH. Câu 20. Thủy phân hoàn toàn 16,12 gam tripanmitin (C15H31COO)3C3H5) cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V là A. 240. B. 160. C. 120. D. 80. Câu 21. Từ 16,2 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat C H O (ONO ) . Biết rằng hiệu  6 7 2 2 3 n suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%. Giá trị của m là A. 29,70. B. 33,00. C. 25,46. D. 26,73. Câu 22. Cho 1,8 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 1,08. B. 4,32. C. 3,24. D. 2,16. Câu 23. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng o X Dung dịch AgNO3 trong NH3,t Kết tủa Ag Y Quỳ tím Chuyển màu xanh Z Cu(OH)2, nhiệt độ thường Màu xanh lam T Nước Brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Axetilen, lysin, glucozơ, anilin. B. Etyl fomat, lysin, saccarozơ, anilin. C. Glucozơ, alanin, lysin, phenol. D. Metanal, anilin, glucozơ, phenol. Câu 24. Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 12,30. B. 10,20. C. 14,80. D. 8,20. Câu 25. Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 26. Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là A. Fe2+; Cu2+; Fe3+; Ag+. B. Ag+; Fe3+; Cu2+; Fe2+. C. Cu2+; Fe2+; Fe3+; Ag+. D. Fe3+; Fe2+; Ag+; Cu2+. Câu 27. Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a là A. 1,3M. B. 1,25M. C. 1,36M. D. 1,5M. Câu 28. Cho Mg và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3 sau phản ứng dung dịch thu được chứa 2 kim loại. Hai Kim loại đó là A. Ag và Fe. B. Ag và Cu. C. Fe và Cu. D. Mg và Ag. Câu 29. Phương trình hóa học nào sau đây sai? to A. Fe + ZnSO4 (dung dịch)  FeSO4 + Zn. B. H2 + CuO  Cu + H2O. C. Cu + 2FeCl3 (dung dịch)  CuCl2 + 2FeCl2. D. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2. Câu 30. Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe? A. CuSO4, ZnCl2. B. MgCl2, FeCl3. C. HCl, CaCl2. D. CuSO4, HCl. HẾT Lưu ý: Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Mã đề 358 Trang 2/3
  3. ĐÁP ÁN Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D B C A A C A D B D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B B A D C D C B B C Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 D D B B B A D B A D Mã đề 358 Trang 3/3