Kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 12 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hương Khê
Câu 11: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. Glyxin. B. Lysin. C. Alanin. D. Valin.
Câu 12: Chất nào sau đây có nhiều trong các loại quả xanh và hạt ngũ cốc
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột.
Câu 13: Chất nào sau đây không phải là este?
A. CH3COOK. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3 .
Câu 14: Trên thế giới, rất nhiều người mắc các bệnh về phổi bởi chứng nghiện thuốc lá. Nguyên nhân chính là do trong khói thuốc lá có chứa chất
A. Moocphin. B. Nicotin. C. Aspirin. D. Cafein.
Câu 15: Glucozơ không thuộc loại
A. Monosaccarit. B. Hơp chất tạp chức. C. Đisaccarit. D. Cacbohiđrat.
Câu 16: Số nguyên tử oxi trong 1 phân tử axit glutamic là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 17: Phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiđroxyl trong phân tử?
A. Phản ứng tráng gương.
B. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.
C. Phản ứng tạo este có 5 gốc axit trong phân tử.
D. Phản ứng lên mên rượu.
Câu 18: Khi thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ trong axit vô cơ loãng ta thu được
A. Ancol etylic. B. Saccarozơ. C. Fructozơ D. Glucozơ.
File đính kèm:
- kiem_tra_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_12_ma_de_001_nam_hoc_2022.doc
Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 12 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hương Khê
- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - LỚP 12 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ NĂM HỌC 2022-2023 Môn thi: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 40 câu) (Đề thi gồm 4 trang) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Mã đề thi: 001 Mã đề thi:001 BẢNG TRẢ LỜI (Học sinh ghi đáp án mỗi câu vào bảng sau) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Tên gọi của este CH3COOCH3 là: A. Etyl fomat. B. Metyl propionat. C. Etyl axetat. D. Metyl axetat. Câu 2: Công thức của tristearin là: A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5.D. (C 15H31COO)3C3H5. Câu 3: Amin C6H5-NH2 có tên gọi là: A. Anilin. B. Đimetyl amin. C. Metyl amin. D. Etyl amin. Câu 4: Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là A. 10. B. 22. C. 12. D. 6. Câu 5: Trong các công thức cho dưới đây, công thức nào là của chất béo? A. C17H33COOH. B. (CH3COO)3C3H5. C. (C15H31COO)2C2H4.D. (C 17H35COO)3C3H5. Câu 6: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. Amin. B. Anđehit. C. Ancol. D. Xeton. Câu 7: Amino axit nào dưới đây có 2 nhóm amino? A. Lysin. B. Valin. C. Alanin. D. Axit glutamic. Câu 8: Amin nào dưới đây là amin bậc 1? A. CH3-CH2NH-CH3. B. CH 3-NH-CH3. C. CH3-N(CH3)-CH2-CH3. D. CH 3-CH2-NH2. Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Tinh bột.B. Glucozơ.C. Saccarozơ.D. Fructozơ. Câu 10: Xenlulozơ có công thức là:
- 2 A. C6H10O5. B. C 6H7O2(OH)3. C. [C6H7O3(OH)2]n D. [C 6H7O2(OH)3]n Câu 11: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. Glyxin.B. Lysin.C. Alanin. D. Valin. Câu 12: Chất nào sau đây có nhiều trong các loại quả xanh và hạt ngũ cốc A. Glucozơ.B. Saccarozơ.C. Xenlulozơ.D. Tinh bột. Câu 13: Chất nào sau đây không phải là este? A. CH3COOK.B. CH 3COOC2H5.C. HCOOCH 3 D. CH3COOCH3 . Câu 14: Trên thế giới, rất nhiều người mắc các bệnh về phổi bởi chứng nghiện thuốc lá. Nguyên nhân chính là do trong khói thuốc lá có chứa chất A. Moocphin.B. Nicotin.C. Aspirin. D. Cafein. Câu 15: Glucozơ không thuộc loại A. Monosaccarit. B. Hơp chất tạp chức. C. Đisaccarit. D. Cacbohiđrat. Câu 16: Số nguyên tử oxi trong 1 phân tử axit glutamic là A. 3.B. 2.C. 4. D. 1. Câu 17: Phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiđroxyl trong phân tử? A. Phản ứng tráng gương. B. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2. C. Phản ứng tạo este có 5 gốc axit trong phân tử. D. Phản ứng lên mên rượu. Câu 18: Khi thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ trong axit vô cơ loãng ta thu được A. Ancol etylic.B. Saccarozơ.C. FructozơD. Glucozơ. Câu 19: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 3 mol axit stearic.B. 3 mol natri stearat. C. 1 mol natri stearat.D. 1 mol axit stearic. Câu 20: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. NaCl. B. NaOH. C. HCl. D. CH3OH. Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Xenlulozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. B. Xenlulozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm. C. Tinh bột thuộc loại đisaccarit. D. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ. Câu 22: Glyxin không tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl.B. C 2H5OH.C. NaOH.D. NaCl. Câu 23: Để phân biệt 3 dung dịch H 2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. natri kim loại. B. dung dịch HCl. C. quỳ tím. D. dung dịch NaOH. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam alanin trong O2 thu được N2, H2O và 6,72 lít CO2. Giá trị của m là A. 22,50.B. 8,90.C. 26,70.D. 11,25. Câu 25: Thủy phân hoàn toàn cacbohiđrat A thu được hai mosaccarit X và Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. Hai chất A và Z lần lượt là A. Tinh bột và sobitol.B. Saccarozơ va sobitol. C. Tinh bột và glucozơ.D. Saccarozơ và axit gluconic. Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Axit axetic. B. Glixerol.C. Metylamin.D. Metanol. Câu 27: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C 3H6O2 với dung dịch NaOH thu được
- 3 CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. HCOOC2H5. Câu 28: Tính chất nào sau đây không phải của este? A. Rất ít tan trong nước, nhẹ hơn nước. B. Ở điều kiện thường là chất lỏng hoặc rắn. C. Có thành phần nguyên tố gồm C, H, O. D. Có nhiệt độ sôi cao hơn ancol và axit có cùng số C. Câu 29: Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Biết khi cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của m là: A. 20,10 gam. B. 23,14 gam. C. 17,70 gam. D. 22,74 gam. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,16. B. 0,12. C. 0,2. D. 0,24. Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cần 53,76 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 61,2. B. 35,1. C. 70,2. D. 52,1. Câu 32: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 10,8 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC2H3 D. C2H3COOC2H5. Câu 33: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là? A.147. B.120. C.157. D. 97. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O2 (ở đktc). CTPT của amin? A. C4H9NH2.B. C 2H5NH2.C. C 3H7NH2.D. CH 3NH2. Câu 35: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân. (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ. (5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 36: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 150ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thu được 12,225 gam muối. Xác định công thức của X? A. C6H5NH2.B. C 2H5NH2.C. C 3H7NH2.D. C 3H5NH2. Câu 37: Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 gam dầu lạc vào cốc thủy tinh chịu nhiệt chứa 2,5 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp trong nồi cách thủy (khoảng 8 – 10 phút) đồng thời khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh (thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất). Bước 3: Rót 4 – 5 ml dung dịch NaCl (bão hòa, nóng) vào hỗn hợp, khuấy nhẹ. Sau đó để nguội và quan sát. Cho các phát biểu sau:
- 4 a) Sau bước 1, thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất. b) Sau bước 2, nếu sản phẩm không bị đục khi pha loãng với nước cất thì phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn c) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên. d) Mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh sản phẩm bị phân hủy. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 38: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C 5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là A. 24,57%. B. 52,89%. C. 54,13%. D. 25,53%. Câu 39: Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 2,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,95 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,4 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là A. 2,95 gam. B. 7,30 gam. C. 5,90 gam. D. 3,65 gam. Câu 40: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (Số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là A. 10,32 gam. B. 10,00 gam. C. 12,00 gam. D. 10,55 gam. HẾT