Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 12 - Mã đề 001 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có đáp án)

Câu 44. Cho kim loại X vào dung dịch (NH4)2SO4 dư, sau phản ứng tạo một chất rắn không tan và 
có khí thoát ra. Vậy X là 
A. Na B. Fe C. Mg D. Ba 
Câu 45. Phát biểu nào dưới đây là đúng? 
A. Al2O3 là oxit trung tính 
B. Nhôm là một kim loại lưỡng tính 
C. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính 
D. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính 
Câu 46. Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm 
IIA tác dụng với dung dịch HCl dư. Hấp thụ khí CO2 vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 
15,76 gam kết tủa. Trong X không thể chứa kim loại nào ? 
A. Sr B. Mg C. Ca D. Be 
Câu 47. Kim loại không tác dụng với nước là 
A. Ba B. Na C. Be D. Ca 
Câu 48. Dãy các hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác được với dung dịch NaOH 
là 
A. Al2O3, ZnO, NaHCO3 B. ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl 
C. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3 D. Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3 
Câu 49. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4? 
A. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh. 
B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ. 
C. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu. 
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
pdf 6 trang ngocdiemd2 10/08/2023 1900
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 12 - Mã đề 001 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_giua_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_12_ma_de_001_nam_hoc_2021.pdf

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 12 - Mã đề 001 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN HÓA HỌC – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 001 Câu 33. Có 4 cốc mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: nước nguyên chất; nước cứng tạm thời; nước cứng vĩnh cửu; nước cứng toàn phần. Chỉ dùng thêm 01 hóa chất nào dưới đây để phân biệt các cốc trên ? A. Na2CO3. B. MgCO3. C. NaHCO3. D. Ca(OH)2. Câu 34. Cho các hóa chất: (1) BaCl2; (2) dung dịch Ca(HCO3)2; (3) dung dịch HCl; (4) dung dịch Ca(OH)2; (5) dung dịch NaOH; (6) dung dịch Na3PO4. Số hóa chất có thể dùng để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt, không màu, mất nhãn chứa NaHCO3 và Na2CO3 là (chỉ cho trực tiếp hóa chất vào 2 dung dịch trên và quan sát hiện tượng mà không được tiến hành bất cứ thao tác nào khác) A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 35. Hỗn hợp X gồm Al, FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần. • Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và còn lại 5,04 gam chất rắn không tan. • Phần 2 có khối lượng 29,79 gam, cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,064 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là: A. 36,48 gam và Fe3O4. B. 39,72 gam và Fe3O4. C. 38,91 gam và FeO. D. 39,72 gam và FeO. Câu 36. Phản ứng nào sau đây được dùng để sản xuất nhôm trong công nghiệp ? t0 t0 A. Al2O3 + 3CO  → 2Al + 3H2O B. Al2O3 + 3H2  → 2Al + 3H2O t0 dpnc,criolit,t0 C. 3Mg + 2AlCl3  → 3MgCl2 + 2Al D. 2Al2O3 → 4Al + 3O2 Câu 37. Cấu hình e lớp ngoài cùng nào ứng với kim loại kiềm A. ns1. B. ns2np1. C. ns2np5. D. ns2np2 Câu 38. Lần lượt cho một lá nhôm mỏng vào các ống nghiệm chứa lượng dư các hóa chất sau: (1) dung dịch HCl đặc nguội. (2) dung dịch H2SO4 đặc nguội. (3) dung dịch HNO3 đặc nguội. (4) dung dịch NaOH đặc nguội. (5) dung dịch NH3 đặc nguội. (6) nước đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm mà lá nhôm bị hòa tan hết là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 39. Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Nước vôi. B. Muối ăn. C. Cồn 70o. D. Giấm ăn. Câu 40. Để bảo quản các kim loại kiềm cần A. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín. B. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất. C. Ngâm chúng trong dầu hoả. 1/4 - Mã đề 001 -
  2. D. Ngâm chúng vào nước. Câu 41. Ở nhiệt độ thường, kim loại kiềm phản ứng với N2 mạnh nhất là A. Na. B. Cs. C. Li. D. K. Câu 42. Dụng cụ bằng chất nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm? A. Ag B. Cu C. Fe D. Al 2+ 2+ − Câu 43. Trong một cốc nước chứa a mol Ca , b mol Mg và c mol HCO 3 . Nếu chỉ dùng nước vôi trong, nồng độ Ca(OH)2 xM để làm giảm độ cứng của nước thì người ta thấy khi thêm V lít nước vôi trong vào cốc thì độ cứng của nước trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, b, x là 2b+ a b+ 2a b+ a b+ a A. V = B. V = C. V = D. V = x x 2x x Câu 44. Cho kim loại X vào dung dịch (NH4)2SO4 dư, sau phản ứng tạo một chất rắn không tan và có khí thoát ra. Vậy X là A. Na B. Fe C. Mg D. Ba Câu 45. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Al2O3 là oxit trung tính B. Nhôm là một kim loại lưỡng tính C. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính D. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính Câu 46. Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư. Hấp thụ khí CO2 vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Trong X không thể chứa kim loại nào ? A. Sr B. Mg C. Ca D. Be Câu 47. Kim loại không tác dụng với nước là A. Ba B. Na C. Be D. Ca Câu 48. Dãy các hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác được với dung dịch NaOH là A. Al2O3, ZnO, NaHCO3 B. ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl C. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3 D. Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3 Câu 49. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4? A. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh. B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ. C. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu. D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh. Câu 50. Nung 49,2 gam hỗn hợp Ca(HCO3)2 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi, được 5,4 gam H2O. Khối lượng chất rắn thu được là A. 30,6 gam. B. 17,4 gam. C. 21,8 gam. D. 43,8 gam. Câu 51. Phương pháp nào sau đây thường dùng để điều chế kim loại nhóm IIA? A. Điện phân dung dịch B. Điện phân nóng chảy C. Thủy luyện D. Nhiệt luyện Câu 52. Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục từ từ tới dư khí cacbonic vào dung dịch natri aluminat. (2) Nhỏ từ từ từng giọt tới dư dung dịch bari hiđroxit vào dung dịch kẽm sunfat. (3) Nhỏ từ từ từng giọt tới dư dung dịch axit clohiđric vào dung dịch natri aluminat. 2/4 - Mã đề 001 -
  3. (4) Nhỏ từ từ từng giọt tới dư dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch nhôm clorua. (5) Nhỏ từ từ từng giọt tới dư dung dịch natri aluminat vào dung dịch natri hiđrosunfat. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 53. Điện phân muối MCl nóng chảy người ta thu được 0,896 lít (đktc) khí ở anot và 3,12 g M ở catot, M là A. Rb B. Na C. K D. Li Câu 54. Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,05M. pH của dung dịch tạo thành là A. 1,0 B. 12,0. C. 13,0 D. 2,0 Câu 55. Cho các phát biểu sau: (1) Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy. (2) Kim loại K, Na dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. (3) Cs dùng để chế tạo tế bào quang điện. (4) Điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện. (5) Chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ. Số ứng dụng đúng của kim loại kiềm là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 56. Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là : A. 27. B. 25. C. 24. D. 26. Câu 57. Phương trình nào sau đây viết không đúng: A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O B. 2NaOH + MgCO3 → Na2CO3 + Mg(OH)2 C. NaOH + SO2 → NaHSO3 D. 2NaOH + 2NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O Câu 58. Cho 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 loãng thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là A. 6,72 B. 3.36 C. 4.48 D. 5.6 Câu 59. Có ba chất Mg, Al, Al2O3 . Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây? A. Dung dịch HNO3. B. Dung dịch CuSO4. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH. Câu 60. Tính chất nào khiến Al có nhiều ứng dụng trong thực tế? A. không gỉ. B. nhẹ, dẫn nhiệt tốt, không gỉ. C. kim loại nhẹ. D. dẫn nhiệt tốt. o o o Câu 61. Cho các chất: (1) dung dịch NaOH (t ); (2) CO2 (t ); (3) SiO2 (t ); (4) HNO3 đặc nguội; (5) dung dịch AlCl3. Số chất mà Mg có thể phản ứng là: A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 62. Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do A. trên bề mặt nhôm có lớp Al(OH)3 bảo vệ. B. trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bảo vệ C. nhôm có tính khử yếu hơn sắt. D. nhôm có tính khử mạnh hơn sắt. 3/4 - Mã đề 001 -
  4. Câu 63. Nhôm hidroxit được điều chế bằng cách nào sau đây? A. Cho dư dd NH3 vào dd muối nhôm (AlCl3). B. Cho nhôm tác dụng với nước. C. Cho Al2O3 tác dụng với nước. D. Cho dư dd NaOH vào dd AlCl3. Câu 64. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3 là: A. Na2CO3, NH3, NaOH B. BaCl2, HCl, NaOH C. NH3, NaOH, Fe D. CO2, NaOH, NH3 HẾT Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137; Sr = 88 4/4 - Mã đề 001 -
  5. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN HÓA HỌC – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 32. 001 002 003 004 005 33 A B C D A 34 C D C B C 35 B A D C B 36 D C B B C 37 A D D B D 38 B C C D D 39 D C B A C 40 C A B C C 41 C A C A B 42 D B A B A 43 A D B D D 44 D B D A B 45 C C B C B 46 A D A A C 47 C C B A D 48 A C A B B 49 D B B B A 50 C A A A A 51 B D D D B 52 B D C A C 53 C A D C A 54 D C A A D 55 D B D C D 56 C A B D B 57 B A D B C 58 A D D D D 59 D B A C D 60 B D C D A 61 B C C D A 62 B C A B C 63 A A A C A 1
  6. 64 A B C D B 006 007 008 33 D C D 34 B B C 35 D D B 36 A A C 37 C C A 38 A C C 39 D B A 40 B A C 41 A B D 42 C B B 43 B A C 44 B A A 45 D B B 46 D D D 47 A D B 48 C A D 49 B A B 50 B C C 51 A D C 52 D C A 53 C B B 54 C D A 55 D C D 56 A B D 57 D C C 58 C D B 59 B C B 60 B B D 61 A A D 62 A D D 63 C D A 64 C A A 2