Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 12 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)

Câu 11:  Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?  
A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3. 
B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4. 
C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. 
D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng. 
Câu 12:  Cho 3a mol bột Fe vào dung dịch chứa 7a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn 
toàn, thu được dung dịch gồm các chất 
A. Fe(NO3)2, AgNO3. B. Fe(NO3)3. 
C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)3 và AgNO3. 
Câu 13:  Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm FeO, CuO và MgO nung nóng, sau khi phản ứng 
hoàn toàn thu được chất rắn Y. Thành phần chất rắn Y là 
A. FeO, Cu, Mg. B. Fe, Cu, MgO. C. FeO, CuO, Mg. D. Fe, CuO, Mg. 
Câu 14:  Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là 
A. Ba, Ag, Au. B. Al, Fe, Cr. C. Mg, Zn, Cu. D. Fe, Cu, Ag.
pdf 4 trang ngocdiemd2 10/08/2023 4000
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 12 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_giua_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_12_ma_de_001_nam_hoc_2022.pdf

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 12 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA GIỮA HK2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 12A Thời gian làm bài : 45 phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : Lớp: Mã đề 001 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (đvC): H = 1; He = 4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137. Câu 1: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. X là A. Na. B. Al. C. Mg. D. Ca. Câu 2: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. C. Gắn đồng với kim loại sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. Câu 3: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là A. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3. B. HCl, NaOH, Na2CO3. C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. Ca(OH)2, Na3PO4, Na2CO3. Câu 4: Cặp chất không phản ứng với nhau là A. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. B. Fe và dung dịch CuCl2. C. Fe và dung dịch FeCl3. D. Cu và dung dịch FeCl3. Câu 5: Ở điều kiện thích hợp, phản ứng của K với chất nào sau đây tạo thành oxit? A. Cl2. B. H2O. C. S. D. O2. Câu 6: Kim loại X nhẹ, dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng. Do dẫn nhiệt tốt, ít bị gỉ và không độc nên X được dùng làm dụng cụ nhà bếp. Kim loại X là A. Al. B. Fe. C. Au. D. Ag. Câu 7: Dãy ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là A. Fe3+; Fe2+; Ag+; Cu2+. B. Ag+; Fe3+; Cu2+; Fe2+. C. Fe2+; Cu2+; Fe3+; Ag+. D. Cu2+; Fe2+; Fe3+; Ag+. Câu 8: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây? A. Ag. B. Cu. C. Au. D. Al. Câu 9: Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra? A. Cho Na kim loại vào nước. B. Cho dung dịch HCl vào CaCO3. C. Đổ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3. D. Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3. Câu 10: Thạch cao nung dùng trong y tế để bó bột khi gảy xương. Công thức của thạch cao nung là A. CaSO4.H2O. B. CaSO4.3H2O. C. CaSO4. D. CaSO4.2H2O. Trang 1/3 - Mã đề 001 -
  2. Câu 11: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học? A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3. B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4. C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng. Câu 12: Cho 3a mol bột Fe vào dung dịch chứa 7a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất A. Fe(NO3)2, AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)3 và AgNO3. Câu 13: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm FeO, CuO và MgO nung nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Thành phần chất rắn Y là A. FeO, Cu, Mg. B. Fe, Cu, MgO. C. FeO, CuO, Mg. D. Fe, CuO, Mg. Câu 14: Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Ba, Ag, Au. B. Al, Fe, Cr. C. Mg, Zn, Cu. D. Fe, Cu, Ag. Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: Al2 (SO 43 )→→→ X Y Al . Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2. C. Al(OH)3 và Al2O3. D. Al2O3 và Al(OH)3. Câu 16: Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion 2+ + − 2+ 2+ − A. Mg ; Na ; HCO3 . B. Mg ; Ca ; HCO3 . + + 2− − 2+ 2+ 2− C. K ; Na ; CO3 ; HCO3 . D. Mg ; Ca ; SO4 . Câu 17: Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO2)2 0,5M và AgNO3 0,3M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 23,61 gam. B. 21,06 gam. C. 20,96 gam. D. 20,16 gam. Câu 18: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thể tích khí NO2 (đktc) thu được là A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 13,44 lít. D. 2,24 lít. Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Điện phân AgNO3 (g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 20: Trộn 21,6 gam bột Al với 69,6 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 21,504 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 70%. B. 80%. C. 90%. D. 60%. Trang 2/3 - Mã đề 001 -
  3. Câu 21: Cho dãy các kim loại: Be, Na, Fe, Ca. Số kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện thường là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 22: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,5M vào 100 mol dung dịch gồm Na2CO3 1M và KHCO3 1,5M. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 23: Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là A. Au. B. Cu. C. Ag. D. Al. Câu 24: Trong số các kim loại Zn, Fe, Cu, Ni, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Ni. B. Zn. C. Fe. D. Cu. Câu 25: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Mg. B. Li. C. Al. D. Ca. Câu 26: Cho 13,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A. 3,2 gam. B. 7,8 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam. Câu 27: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là A. FeCl2. B. AlCl3. C. Fe(NO3)3. D. MgSO4. Câu 28: Để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe cần dùng 5,6 lít CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 16 gam. B. 24 gam. C. 26 gam. D. 12 gam. Câu 29: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a gần nhất với A. 0,16. B. 0,24. C. 0,28. D. 0,18. Câu 30: Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.12H2O được gọi là phèn chua nếu M là kim loại nào? A. Li. B. Rb. C. K. D. Na. HẾT Ghi chú: 1) Học sinh không được dùng bảng tuần hoàn! 2) Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm! Trang 3/3 - Mã đề 001 -
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KTGHK2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 12A Thời gian làm bài : 45 Phút Đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 B D C C 2 C D C D 3 D B C C 4 A A C D 5 D D A B 6 A B C B 7 C C A C 8 D D A A 9 A C A A 10 A A A D 11 C A D D 12 C A A D 13 B A D D 14 D B D C 15 C C D B 16 D B B B 17 B D D A 18 C D A C 19 B D D D 20 B A A C 21 C B D B 22 B A B B 23 C A B D 24 B C B D 25 B C C B 26 D C B B 27 B B D B 28 A A B D 29 A A A A 30 C C A A 1