Kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 368 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)
Câu 1. Tên của hợp chất CH3-CH2-NH-CH3 là
A. Metyletanamin. B. Metyletylamin C. N-metyletylamin. D. Etylmetylamin.
Câu 2. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 3. Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được
1 mol glixerol và
A. 1 mol natri stearat. B. 3 mol natri stearat. C. 1 mol axit stearic. D. 3 mol axit stearic.
Câu 4. Xenlulozơ thuộc loại:
A. monosaccarit B. đisaccarit. C. este. D. polisaccarit
Câu 5. Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng
lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Fructozơ.
Câu 6. Chất nào sau đây là amin bậc hai?
A. (CH3)3N B. CH3NHC2H5 C. H2N[CH2]6NH2 D. CH3NH2
Câu 7. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. glucozơ. D. chất béo.
Câu 8. Chất X có công thức H2N-CH(CH3)COOH. Tên gọi của X là?
A. Lysin. B. Glyxin C. Alanin. D. Valin.
Câu 9. Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là do hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một
số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Xô đa. B. Nước vôi trong. C. Xút. D. Giấm ăn.
Câu 10. Để phân biệt glucozơ và fructozơ, ta có thể dùng thuốc thử là
A. AgNO3/NH3. B. Nước brom. C. dung dịch NaOH. D. Nước vôi trong.
A. Metyletanamin. B. Metyletylamin C. N-metyletylamin. D. Etylmetylamin.
Câu 2. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 3. Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được
1 mol glixerol và
A. 1 mol natri stearat. B. 3 mol natri stearat. C. 1 mol axit stearic. D. 3 mol axit stearic.
Câu 4. Xenlulozơ thuộc loại:
A. monosaccarit B. đisaccarit. C. este. D. polisaccarit
Câu 5. Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng
lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Fructozơ.
Câu 6. Chất nào sau đây là amin bậc hai?
A. (CH3)3N B. CH3NHC2H5 C. H2N[CH2]6NH2 D. CH3NH2
Câu 7. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. glucozơ. D. chất béo.
Câu 8. Chất X có công thức H2N-CH(CH3)COOH. Tên gọi của X là?
A. Lysin. B. Glyxin C. Alanin. D. Valin.
Câu 9. Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là do hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một
số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Xô đa. B. Nước vôi trong. C. Xút. D. Giấm ăn.
Câu 10. Để phân biệt glucozơ và fructozơ, ta có thể dùng thuốc thử là
A. AgNO3/NH3. B. Nước brom. C. dung dịch NaOH. D. Nước vôi trong.
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 368 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_12_ma_de_368_nam_hoc.pdf
Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 368 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)
- SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: Lớp: Mã đề 368 Cho nguyên tử khối(đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; S = 32; Ag = 108, K=39, Cl=35,5, Ca=40 Câu 1. Tên của hợp chất CH3-CH2-NH-CH3 là A. Metyletanamin. B. Metyletylamin C. N-metyletylamin. D. Etylmetylamin. Câu 2. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3. Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 1 mol natri stearat. B. 3 mol natri stearat. C. 1 mol axit stearic. D. 3 mol axit stearic. Câu 4. Xenlulozơ thuộc loại: A. monosaccarit B. đisaccarit. C. este. D. polisaccarit Câu 5. Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Fructozơ. Câu 6. Chất nào sau đây là amin bậc hai? A. (CH3)3N B. CH3NHC2H5 C. H2N[CH2]6NH2 D. CH3NH2 Câu 7. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. glucozơ. D. chất béo. Câu 8. Chất X có công thức H2N-CH(CH3)COOH. Tên gọi của X là? A. Lysin. B. Glyxin C. Alanin. D. Valin. Câu 9. Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là do hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Xô đa. B. Nước vôi trong. C. Xút. D. Giấm ăn. Câu 10. Để phân biệt glucozơ và fructozơ, ta có thể dùng thuốc thử là A. AgNO3/NH3. B. Nước brom. C. dung dịch NaOH. D. Nước vôi trong. Câu 11. Este etyl fomat có công thức là A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. HCOOCH3 Câu 12. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H8O2(OH)3]n. B. [C6H7O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. Câu 13. Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri fomat ? A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 14. Để chứng minh tính lưỡng tính của: NH2 - CH2 - COOH (X), ta cho X tác dụng với: A. Na2CO3, HCl. B. NaOH, NH3. C. HCl, NaOH. D. HNO3, CH3COOH. Câu 15. Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất X là A. glucozơ. B. tinh bột. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 16. Chất béo là trieste của axit béo với A. etylen glicol. B. ancol metylic. C. glixerol. D. ancol etylic. Câu 17. Các amino axit no có thể phản ứng tất cả các chất trong dãy A. dd NaOH, dd HCl, C2H5OH. B. dd H2SO4, dd NaOH, CH3OCH3. C. dd Ca(OH)2, C2H5OH, dd thuốc tím. D. dd NaOH, dd brom, dd HCl. Câu 18. Axit nào sau đây là axit béo ? A. axit fomic B. Axit oxalic. C. Axit stearic. D. Axit benzoic. Câu 19. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch AgNO3/NH3 Kết tủa Ag Y Quỳ tím Chuyển màu xanh Z Cu(OH)2 Màu xanh lam T Nước brôm Kết tủa trắng Trang 1/2- Mã đề 368
- Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. Glucozo, lysin, etyl fomat, anilin. B. Etyl fomat, lysin, glucozo, anilin. C. Anilin, glucozo, lysin, etyl fomat. D. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin. Câu 20. Cho sơ đồ sau: (a) X + H2O → Y (H+, t°) (b) Y → C2H5OH + CO2 (enzim) (c) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → Z + Ag + NH4NO3 (t°) Chất X, Y, Z tương ứng là A. Saccarozơ, glucozơ, amoni gluconat. B. Xenlulozơ, glucozơ, amoni gluconat. C. Xenlulozơ, glucozơ, axit gluconic. D. Xenlulozơ, fructozơ, amoni gluconat. Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom B. Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau. C. Glucozơ bị khử bởi dd AgNO3 trong NH3. D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 22. Có 5 dung dịch chất sau đựng trong 5 lọ riêng biệt : (1) H2N–CH2–COOH ; (2) H2N–CH2–COONa ; (3) H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH - + (4) Cl NH3 –CH2–COOH ; (5) HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH. Khi cho quỳ tím vào các lọ trên, dự đoán nào sau đây là đúng ? A. Lọ 2 và 3 đổi thành màu xanh, lọ 4 và 5 đổi màu thành màu đỏ B. Lọ 2, 3 và 5 không đổi màu. C. Lọ 2 và 3 đổi thành màu xanh D. Lọ 4 và 5 đổi màu thành màu đỏ. Câu 23. Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) HCOOC2H5; (2) CH3COOCH3; (3) CH3COOH; (4) CH3CH2COOCH3; (5) CH3OOC-COOC2H5. Những chất thuộc loại este là A. (1),(3),(4),(5). B. (1),(2),(3),(4),(5) C. (1),(2),(3),(5). D. (1),(2),(4),(5). Câu 24. Cho sơ đồ: Alanin + NaOH → X; X+ HCl →Y . (X, Y là chất hữu cơ, HCl dư). Công thức của Y là: A. ClH3N-CH(CH3)-COONa. B. H2N-CH(CH3)-COONa. C. ClH3N-CH2-CH2-COOH D. ClH3N-CH(CH3)-COOH. Câu 25. Cho các phát biểu sau (1) Trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ. (2) Este bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ. (3) Glucozơ phản ứng với H2 (t°, Ni) cho sản phẩm là sobitol. (4) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl. (5) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo. (6) Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính, alanin tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là: A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,1 mol. D. 0,4 mol. Câu 27. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 25,46. C. 29,70. D. 33,00. Câu 28. Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC2H5 Câu 29. Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M thì thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z. Thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là: A. 28,8 g. B. 1,8 g. C. 61,9 g. D. 55,2 g. Câu 30. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất là 75%. Toàn bộ CO2 thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 27. B. 54. C. 36. D. 48. HẾT Trang 2/2- Mã đề 368
- ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 368 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 123 D D B D C B C C D B C B D C B C A C B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 123 D A D D A A A D C D Trang 3/2- Mã đề 368