Đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 601 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Văn Can (Có đáp án)

Câu 5. Phản ứng tương tác giữa axit cacboxylic và ancol tạo thành este gọi tên là
A. Phản ứng ngưng tụ. B. Phản ứng este hóa.
C. Phản ứng kết hợp. D. Phản ứng trung hòa.
Câu 6. Khối lượng nước brom 5% cần dùng để điều chế 6,6g tribrom anilin là bao nhiêu?
A. 192 g. B. 106,67 g. C. 64 g. D. 5,76 g.
Câu 7. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là
A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Mantozơ. D. Glucozơ.
Câu 8. Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol metylic B. ancol etylic C. glixerol D. etylen glicol 
pdf 3 trang Minh Uyên 03/02/2023 5720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 601 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Văn Can (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_12_ma_de_601_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 601 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Văn Can (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CAN NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: HÓA HỌC 12 Mã đề: 601 Thời gian làm bài: 50 phút Họ và tên thí sinh: Số báo danh: I. TRẮC NGHIỆM (6.0 điểm) Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 3,6g amin no, đơn chức thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc). Tìm công thức phân tử của của amin? A. C3H9N. B. CH5N. C. C2H7N. D. C4H11N. Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba? A. C2H5- NH2. B. (CH3)3N. C. CH3NH2. D. CH3-NH-CH3. Câu 3. Cho aminoaxit X: H2N-CH2-COOH. Để chứng minh tính chất lưỡng tính của X, người ta cho X tác dụng với các dung dịch A. HNO3, CH3COOH B. NaOH, NH3. C. Na2CO3, NH3. D. HCl, NaOH. Câu 4. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH3. B. C6H5-CH2-NH2. C. (CH3)2NH. D. C6H5-NH2. Câu 5. Phản ứng tương tác giữa axit cacboxylic và ancol tạo thành este gọi tên là A. Phản ứng ngưng tụ. B. Phản ứng este hóa. C. Phản ứng kết hợp. D. Phản ứng trung hòa. Câu 6. Khối lượng nước brom 5% cần dùng để điều chế 6,6g tribrom anilin là bao nhiêu? A. 192 g. B. 106,67 g. C. 64 g. D. 5,76 g. Câu 7. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Mantozơ. D. Glucozơ. Câu 8. Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol metylic B. ancol etylic C. glixerol D. etylen glicol Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2(đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là: A. 3,60 B. 3,15 C. 5,25 D. 6,20 Câu 10. Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 3,19 gam muối khan. Giá trị của m là A. 2,83 B. 2,17. C. 1,64 D. 1,83. Câu 11. Để điều chế 20,79 kg Xenlulozơ trinitrat lượng HNO3 cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng là 90%. (cho H=1, N=14, O=16, C=12) A. 4,9 kg. B. 13,23 kg. C. 14,7 kg. D. 11,907kg. Câu 12. Polime nào sau đây chỉ có thể tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp? A. nilon-6. B. PVC. C. protein. D. nilon-6,6. Câu 13. Cho các chất: triolein, H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH, tinh bột, etyl axetat. Số chất thủy phân trong môi trường kiềm là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 14. Hợp chất NH2–CH2 – COOH có tên gọi là: A. Valin B. Lysin C. Glyxin D. Alanin Câu 15. Kết quả thí nghiệm của dd X, Y, Z, T với thuốc thử ghi ở bảng sau Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dd AgNO3/NH3 Kết tủa Ag Y Quỳ tím Chuyển màu xanh Z Cu(OH)2 Màu xanh lam T Nước brom Kết tủa trắng Các dd X, Y, Z, T lần lượt là A. glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin. B. etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin. Mã đề 601 Trang 1/2
  2. C. anilin, glucozơ, lysin, etylfomat. D. etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin. Câu 16. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. axit cacboxylic. B. β- aminoaxit. C. este. D. α – aminoaxit. Câu 17. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 70%. Khối lượng glucozơ thu được là? A. 360 gam. B. 252 gam. C. 270 gam. D. 514 gam. Câu 18. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu A. Vàng. B. Đỏ. C. Đen. D. Tím. Câu 19. Có bao nhiêu aminoaxit có cùng công thức C4H9NO2 ? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X 0 phản ứng với khí H2 ( xúc tác Ni, t C), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là A. Glucozơ, saccarozơ. B. Glucozơ, etanol. C. Glucozơ, sorbitol. D. Glucozơ, fructozơ. Câu 21. X là một một α - aminoaxit no chỉ chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Cho 13,35 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,825 gam muối. Tìm công thức cấu tạo của X? A. C3H7 – CH(NH2) – COOH. B. CH3 – CH(NH2) – COOH. C. H2N – CH2 – CH2– COOH. D. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH. Câu 22. Chất nào sau đây tác dụng với anilin, không tác dụng với metylamin? A. Quỳ tím. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Br2. Câu 23. Cho 17,64 gam axit glutamic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 22,92. B. 10,59. C. 12,55 D. 23,16. Câu 24. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau tạo thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. Trùng hợp. B. Nhiệt phân C. Trao đổi. D. Trùng ngưng. II. TỰ LUẬN (4.0 điểm) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,6g amin no, đơn chức thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc). Tìm công thức phân tử của của amin? Câu 2: X là một một α - aminoaxit no chỉ chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Cho 13,35 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,825 gam muối. Tìm công thức cấu tạo của X? Câu 3: Khối lượng nước brom 5% cần dùng để điều chế 6,6g tribrom anilin là Câu 4: Cho các chất: triolein, H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH, tinh bột, etyl axetat. Viết phương trình thủy phân (nếu có) của các chất trên trong môi trường kiềm? (cho H=1, N=14, O=16, C=12, Cl=35,5, Br=80, Na=23, K=39) HẾT Mã đề 601 Trang 2/2
  3. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: HÓA - Khối 12 I. TRẮC NGHIỆM (6.0 điểm) Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 101 C B D C B A B C B B C B B C D D B D D C B D A D 102 C B D D C B C A A A B B D D C A C C C B B C C A 103 D B D A C A B A C C A B D C A D C A C C C C C D 104 C A C C B D C C D D B A D B C D A D D D A D C C II. TỰ LUẬN (4.0 điểm) ĐỀ ĐÁP ÁN , Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn CnH2n+3N + O2→nCO2 + (n+1,5)H2O + 0,5N2 0.25đ 3,6g amin no, đơn chức thu Số mol CO2 = 0,16mol 0.25đ được 3,584 lít khí CO2 Lập tỉ lệ: = 0.25đ (đktc). Tìm công thức phân , , → C tử của của amin? .n=2 2H7N 0.25đ Câu 2: X là một một α - H2N-R-COOH + HCl → R(NH3Cl)-COOH 0.25đ , aminoaxit no chỉ chứa một Lập tỉ lệ: = 0.25đ , , nhóm – NH2 và một nhóm – R=28 = C2H4 0.25đ COOH. Cho 13,35 gam X CH3 – CH(NH2) – COOH. 0.25đ tác dụng với HCl dư thu được 18,825 gam muối. Tìm công thức cấu tạo của X? Câu 3: Khối lượng nước C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2NH2Br3 0.25đ brom 5% cần dùng để điều Số mol C6H2NH2Br3: 0,02 mol 0.25đ chế 6,6g tribrom anilin là .nBr2=0,06mol 0.25đ m=9,6g → mdd=192g 0.25đ ° (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3 C17H33COONa + C3H5(OH)3 Câu 4: Cho các chất: ° H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + 2NaOH → 2NH2-CH2-COONa + H2O triolein, H2N-CH2-CO-NH- Tinh bột→ không có CH2-COOH, tinh bột, etyl ° axetat. Viết phương trình CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH thủy phân (nếu có) của các chất trên trong môi trường kiềm dư (đun nóng)?