16 Đề thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 12 (Có đáp án)

Câu 1: Ánh sáng đơn sắc

A. chỉ có một bước sóng xác định trong khoảng  từ 0,38 mm đến 0,76 mm.

B. có một màu nhất định và không bị tán sắc.

C. không bị khúc xạ khi truyền qua lăng kính.

D. chỉ bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

Câu 2: Mạch dao động của máy phát sóng vô tuyến có độ tự cảm 2,5 μH, điện dung 40 nF. Cho c = 3.108 m/s. Mạch này có thể phát ra sóng vô tuyến nào? 

   A. Sóng dài.                          B. Sóng ngắn.                     C. Sóng trung.                       D. Sóng cực ngắn.

Câu 3: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Y-âng. Trên màn ảnh bề rộng của 10 khoảng vân đo được là 1,6 cm. Tại điểm A trên màn cách vân sáng chính giữa một khoảng 4 mm ta thu được 

A. vân tối thứ 2.                    B. vân sáng bậc 3.              C. vân tối thứ 3.                    D. vân sáng bậc 2.

Câu 4:Kết luận nào không đúng khi nói về phản ứng phân hạch và nhiệt hạch?

   A. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.                                           

   B. Đều là phản ứng hạt nhân thuộc loại kích thích. 

   C. Mỗi phản ứng phân hạch tỏa năng lượng lớn hơn phản ứng nhiệt hạch.                                     

   D. Đều là phản ứng hạt nhân điều khiển được. 

doc 105 trang Minh Uyên 03/02/2023 9800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "16 Đề thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc16_de_thi_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_12_co_dap_an.doc

Nội dung text: 16 Đề thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 12 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 1 Môn: Vật Lý Lớp 12 Thời gian: 60 phút Cho: h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J; 1 u = 931,5 MeV/c2. Câu 1: Ánh sáng đơn sắc A. chỉ có một bước sóng xác định trong khoảng từ 0,38 m đến 0,76 m. B. có một màu nhất định và không bị tán sắc. C. không bị khúc xạ khi truyền qua lăng kính. D. chỉ bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Câu 2: Mạch dao động của máy phát sóng vô tuyến có độ tự cảm 2,5 μH, điện dung 40 nF. Cho c = 3.108 m/s. Mạch này có thể phát ra sóng vô tuyến nào? A. Sóng dài. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng cực ngắn. Câu 3: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Y-âng. Trên màn ảnh bề rộng của 10 khoảng vân đo được là 1,6 cm. Tại điểm A trên màn cách vân sáng chính giữa một khoảng 4 mm ta thu được A. vân tối thứ 2. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 3. D. vân sáng bậc 2. Câu 4: Kết luận nào không đúng khi nói về phản ứng phân hạch và nhiệt hạch? A. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. B. Đều là phản ứng hạt nhân thuộc loại kích thích. C. Mỗi phản ứng phân hạch tỏa năng lượng lớn hơn phản ứng nhiệt hạch. D. Đều là phản ứng hạt nhân điều khiển được. Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng có bước sóng 0,4 μm. Bề rộng giao thoa trường là 30 mm. Tổng số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn là A. 33. B. 15. C. 31. D. 29. Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hạt nhân nguyên tử? A. Khối lượng hạt nhân nguyên tử gần bằng khối lượng của nguyên tử. B. Hạt nhân nguyên tử có kích thước cỡ 10 – 15 m. C. Hạt nhân mang điện tích dương. D. Các hạt nhân mà nguyên tử có cùng số khối A nhưng có số proton Z khác nhau gọi là đồng vị.
  2. Câu 7: Mạch dao động: độ tự cảm 4 μH; điện dung 1 nF. Lấy π 2 = 10. Tần số dao động của mạch là A. 25 MHz. B. 2,5 kHz. C. 25 kHz. D. 2,5 MHz. Câu 8: Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào A. bản chất của kim loại. B. bản chất của kim loại và bước sóng của ánh sáng kích thích. C. nhiệt độ của kim loại. D. bước sóng của ánh sáng kích thích. Câu 9: Hạt nhân càng bền vững khi có A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết riêng càng lớn. C. số nuclôn càng nhỏ. D. số nuclôn càng lớn. Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, vị trí vân sáng trên màn thỏa biểu thức nào? A. d2 – d1 = (k + 0,5).. B. d2 – d1 = (2k + 1)./2. C. d2 – d1 = k.. D. d2 – d1 = (k + 0,5)./2. Câu 11: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do, biểu thức điện tích q = 2.10-6cos(4.104t) C thì dòng điện cực đại qua cuộn cảm có giá trị A. 0,8 A. B. 80 mA. C. 0,8 mA. D. 8 mA. Câu 12: Chọn phát biểu sai về hiện tượng quang – phát quang? A. Tần số của ánh sáng huỳnh quang bao giờ cũng lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích. B. Có hai trường hợp huỳnh quang và lân quang. C. Chỉ có thể giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng. D. Là hiện tượng một chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này và phát ra ánh sáng có bước sóng khác. Câu 13: Trong chân không, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm. Năng lượng photon có giá trị là A. 2,980.10-19 J. B. 3,975.10-18 J. C. 3,975.10-19 J. D. 2,980.10-18 J. Câu 14: Sóng điện từ A. là sóng dọc. B. không truyền được trong chân không.
  3. C. không mang năng lượng. D. là sóng ngang. 210 206 206 Câu 15: Hạt nhân 84 Po phóng xạ α và biến thành hạt nhân 82 Pb. Hạt nhân 82 Pb có A. 126 nơtron. B. 82 proton. C. 84 proton. D. 206 nơtron. Câu 16: Công thoát electron của kim loại là 7,64.10 -19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ λ 1 = 0,18 µm, λ 2 = 0,21 µm, λ 3 = 0,35 µm. Bức xạ gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại là A. λ1 và λ2. B. chỉ có λ1. C. cả ba bức xạ trên. D. không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. Câu 17: Máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch biến điệu.B. Mạch phát sóng cao tần. C. Mạch tách sóng.D. Mạch khuếch đại. Câu 18: Khi nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,51 eV về trạng thái dừng có năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử A. hấp thụ photon có bước sóng 657 nm. B. hấp thụ photon có bước sóng 567 nm. C. phát xạ photon có bước sóng 657 nm. D. phát xạ photon có bước sóng 567 nm. Câu 19: Hạt nhân được cấu tạo bởi A. prôtôn và electron. B. nơtrôn và electron. C. các nơtrôn. D. các nuclôn. Câu 20: Đặc điểm của quang phổ liên tục? A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Có nhiều vạch sáng và vạch tối xen kẽ. Câu 21: Mạch dao động điện từ tự do gồm cuộn cảm L và C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần. 7 Câu 22: Trong hạt nhân 3 Li có
  4. A. 4 proton. B. 3 proton. C. 7 nơtron. D. 4 nuclon. Câu 23: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. B. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau /2. C. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng . Trên màn hứng vân ta thấy khoảng cách giữa 10 vân liên tiếp nhau là 9 mm. Khoảng cách ngắn nhất từ vân sáng bậc 3 đến vân tối thứ 8 là A. 10,5 mm.B. 4,5 mm.C. 9 mm.D. 23 mm. Câu 25: Cho mạch dao động lý tưởng: độ tự cảm 4 μH, điện dung 0,1 nF; hiệu điện thế cực đại là 4 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch có giá trị A. 40 mA. B. 0,1 A. C. 10 2 mA. D. 20 mA. Câu 26: Quang dẫn là hiện tượng A. kim loại giảm mạnh điện trở lúc được chiếu sáng. B. chất bán dẫn trở nên dẫn điện tốt lúc được chiếu sáng. C. điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi hạ nhiệt độ xuống thấp. D. giải phóng electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. Câu 27: Một mạch dao động có tần số riêng 100 kHz và tụ điện có điện dung 5.10 -3 F. Lấy 2 10. Độ tự cảm của mạch dao động là A. 5.10-3 H. B. 5.10-5 H. C. 5.10-4 H. D. 2.10-4 H. Câu 28: Điều nào sau đây sai khi nói về tia tử ngoại? A. Có tác dụng sinh học. B. Dùng để diệt khuẩn, chữa bệnh còi xương. C. Có bản chất là sóng điện từ. D. Là bức xạ không thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng tím. Câu 29: Gọi εĐ là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ; ε L là năng lượng của phôtôn ánh sáng lục, εV là năng lượng của phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng?
  5. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 1 Môn: Vật Lý Lớp 12 Thời gian: 60 phút Cho: h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J; 1 u = 931,5 MeV/c2. Câu 1: Ánh sáng đơn sắc A. chỉ có một bước sóng xác định trong khoảng từ 0,38 m đến 0,76 m. B. có một màu nhất định và không bị tán sắc. C. không bị khúc xạ khi truyền qua lăng kính. D. chỉ bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Câu 2: Mạch dao động của máy phát sóng vô tuyến có độ tự cảm 2,5 μH, điện dung 40 nF. Cho c = 3.108 m/s. Mạch này có thể phát ra sóng vô tuyến nào? A. Sóng dài. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng cực ngắn. Câu 3: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Y-âng. Trên màn ảnh bề rộng của 10 khoảng vân đo được là 1,6 cm. Tại điểm A trên màn cách vân sáng chính giữa một khoảng 4 mm ta thu được A. vân tối thứ 2. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 3. D. vân sáng bậc 2. Câu 4: Kết luận nào không đúng khi nói về phản ứng phân hạch và nhiệt hạch? A. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. B. Đều là phản ứng hạt nhân thuộc loại kích thích. C. Mỗi phản ứng phân hạch tỏa năng lượng lớn hơn phản ứng nhiệt hạch. D. Đều là phản ứng hạt nhân điều khiển được. Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng có bước sóng 0,4 μm. Bề rộng giao thoa trường là 30 mm. Tổng số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn là A. 33. B. 15. C. 31. D. 29. Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hạt nhân nguyên tử? A. Khối lượng hạt nhân nguyên tử gần bằng khối lượng của nguyên tử. B. Hạt nhân nguyên tử có kích thước cỡ 10 – 15 m. C. Hạt nhân mang điện tích dương. D. Các hạt nhân mà nguyên tử có cùng số khối A nhưng có số proton Z khác nhau gọi là đồng vị.