Kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 12 - Mã đề 201 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Thế Vinh (Có đáp án)
Câu 15: Ánh sáng có bước sóng nhỏ nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
A. tím. B. chàm. C. đỏ. D. lam.
Câu 16: Hiện tượng giao thoa là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. có tính chất hạt. B. có tính chất sóng.
C. là sóng dọc. D. là sóng siêu âm.
Câu 17: Chỉ ra câu sai khi nói về các bức xạ điện từ không nhìn thấy?
A. Tia tử ngoại có tác dụng bảo quản thực phẩm khỏi vi khuẩn.
B. Tia tử ngoại và hồng ngoại đều là sóng điện từ.
C. Hồng ngoại là tia dùng để sấy khô thực phẩm.
D. Tia tử ngoại xuyên vào thủy tinh sâu hơn hồng ngoại do có năng lượng cao hơn.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?
A. Chiết suất của các môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị
như nhau.
B. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng
lớn.
C. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn là như nhau.
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác
nhau.
Câu 19: Khi cường độ dòng điện qua cuộn cảm của mạch dao động lí tưởng đạt giá trị cực đại thì
A. năng lượng từ trường của mạch bằng không. B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại.
C. năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại. D. điện tích của tụ điện bằng không.
A. tím. B. chàm. C. đỏ. D. lam.
Câu 16: Hiện tượng giao thoa là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. có tính chất hạt. B. có tính chất sóng.
C. là sóng dọc. D. là sóng siêu âm.
Câu 17: Chỉ ra câu sai khi nói về các bức xạ điện từ không nhìn thấy?
A. Tia tử ngoại có tác dụng bảo quản thực phẩm khỏi vi khuẩn.
B. Tia tử ngoại và hồng ngoại đều là sóng điện từ.
C. Hồng ngoại là tia dùng để sấy khô thực phẩm.
D. Tia tử ngoại xuyên vào thủy tinh sâu hơn hồng ngoại do có năng lượng cao hơn.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?
A. Chiết suất của các môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị
như nhau.
B. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng
lớn.
C. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn là như nhau.
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác
nhau.
Câu 19: Khi cường độ dòng điện qua cuộn cảm của mạch dao động lí tưởng đạt giá trị cực đại thì
A. năng lượng từ trường của mạch bằng không. B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại.
C. năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại. D. điện tích của tụ điện bằng không.
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 12 - Mã đề 201 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Thế Vinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- kiem_tra_giua_hoc_ki_2_vat_li_lop_12_ma_de_201_nam_hoc_2022.pdf
Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 12 - Mã đề 201 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Thế Vinh (Có đáp án)
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH MÔN VẬT LÝ 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : Lớp : Mã đề 201 Câu 1: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc 1 2π A. ω = 2π LC . B. ω = . C. ω = LC . D. ω = . LC LC Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng:khoảng cách hai khe SS12là 2mm, khoảng cách từ SS12đến màn là 3m, bước sóng ánh sáng bằng 0,5µm. Tại M có tọa độ là 3mm là: A. vân sáng bậc 5. B. vân sáng bậc 4. C. vân tối thứ 5. D. vân tối thứ 4. Câu 3: Gọi nd , nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng. Nhận định nào sau đây đúng? A. ndtv>> n n. B. ntdv>> n n. C. ndvt > n n. Câu 4: Nếu thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn phát sáng đa sắc gồm 4 đơn sắc: đỏ, vàng, lục và lam. Như vậy, vân sáng đơn sắc gần vân trung tâm nhất là vân màu A. lục. B. đỏ. C. lam. D. vàng. Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,42 μm, λ2 = 0,56 μm, λ3 = 0,63 μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là: A. 26. B. 21. C. 23 D. 27. Câu 6: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với chu kỳ bằng 2π 1 1 A. B. C. 2π LC D. LC LC 2π LC Câu 7: Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây? 2π L 1 A. B. 2π LC C. 2π D. LC C 2π LC Câu 8: Sóng điện từ không có đặc điểm nào sau đây? A. Là sóng ngang. B. Mang năng lượng. C. Truyền được trong chân không. D. Mang điện. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường? A. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường giống từ trường của một nam châm hình chữ U. B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trường giống từ trường được sinh ra bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ. C. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. D. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong lòng tụ điện. Câu 10: Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là Trang 1/3 - Mã đề 201 -
- A. 0,25E0. B. E0. C. 2E0. D. 0,5E0. Câu 11: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 2.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 4.105 rad/s. Câu 12: Một mạch dao động LC có dao động tự do với phương trình biến thiên của điện tích là : q = 4cos(2π.103t) µC. Thời gian ngắn nhất để điện tích biến thiên từ 0 đến 2 2 µC là A. 0,5.10-3 s. B. 0,707.10-3 s. C. 0,125.10-3 s. D. 10-3 s. Câu 13: Với f1 , f2 , f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì A. f1 > f3 > f2 . B. f2 > f1 > f3 C. f3 > f2 > f1. D. f3 > f1 > f2. Câu 14: Vị trí vân tối trong thí nghiệm giao thoa của Y-âng được xác định bằng công thức nào sau đây? (2k+λ 1) D 2kλ D λD 1Dλ A. x = . B. x = . C. xk= . D. xk= + . a a a 2a Câu 15: Ánh sáng có bước sóng nhỏ nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. tím. B. chàm. C. đỏ. D. lam. Câu 16: Hiện tượng giao thoa là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A. có tính chất hạt. B. có tính chất sóng. C. là sóng dọc. D. là sóng siêu âm. Câu 17: Chỉ ra câu sai khi nói về các bức xạ điện từ không nhìn thấy? A. Tia tử ngoại có tác dụng bảo quản thực phẩm khỏi vi khuẩn. B. Tia tử ngoại và hồng ngoại đều là sóng điện từ. C. Hồng ngoại là tia dùng để sấy khô thực phẩm. D. Tia tử ngoại xuyên vào thủy tinh sâu hơn hồng ngoại do có năng lượng cao hơn. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của các môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như nhau. B. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn. C. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn là như nhau. D. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Câu 19: Khi cường độ dòng điện qua cuộn cảm của mạch dao động lí tưởng đạt giá trị cực đại thì A. năng lượng từ trường của mạch bằng không. B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại. C. năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại. D. điện tích của tụ điện bằng không. Câu 20: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng A. không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. B. chỉ có màu trắng. C. chỉ có màu đỏ. D. là tập hợp của vô số ánh sáng có màu từ đỏ đến tím. Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76µm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 µm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A. 4. B. 8. C. 7. D. 3. Câu 22: Một ánh sáng đơn sắc truyền từ chân không có bước sóng λ0 vào một môi trường có chiết suất tuyệt đối n (đối với ánh sáng đó) thì bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc đó trong môi trường này là A. λ=λ0 B. λ=c λ0 C. λ=λ0 /n D. λ=n λ0 Trang 2/3 - Mã đề 201 -
- Câu 23: Một tụ điện có điện dung C được tích điện đến điện tích cực đại Qo. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = (9L1 + 4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là A. 4 mA. B. 9 mA. C. 5 mA. D. 10 mA. Câu 24: Chọn câu trả lời đúng? Quang phổ vạch phát xạ được phát ra là do: A. Các vật ở thể lỏng ở nhiệt độ thấp bị kích thích phát ra B. Các đám khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra C. Chỉ do các vật ở thể khí ở áp suất bằng áp suất khí quyển phát ra D. Các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng ra Câu 25: Hai bước sóng giới hạn của ánh sáng nhìn thấy là A. 0,38 µ m ≤≤λ 0,76 µ m. B. 0,38 mm ≤≤λ 0,76 mm. C. 0,38 nm ≤≤λ 0,76 nm. D. 0,38 pm ≤≤λ 0,76 pm. Câu 26: Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω và điện tích trên bản cực của tụ điện có giá trị cực đại q0. Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là q0 ω A. ωq0. B. . C. . D. q0 2 . ω q0 Câu 27: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là A. 2,5 mm. B. 5,83 mm. C. 0,17 mm. D. 0,4 mm. 2 Câu 28: Một mạch dao động có tụ điện C = .10-3 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch bằng π 500 Hz thì L phải có giá trị 10−3 π 10−3 A. . H. B. H. C. H. D. 5.10-4 H. 2π 500 π Câu 29: Hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn A. đơn sắc B. cùng màu sắc C. kết hợp. D. cùng cường độ sáng. Câu 30: Những chất nào sau đây phát ra quang phổ liên tục ? A. Hơi kim loại ở nhiệt độ cao. B. Chất khí ở nhiệt độ cao. C. Chất rắn ở nhiệt độ thường. D. Chất khí có áp suất lớn, ở nhiệt độ cao. HẾT Trang 3/3 - Mã đề 201 -
- STT Mã đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 1 102 B B C C B C 2 203 D A D A D C 3 304 C D A D D C 4 405 C C B A C C
- Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 D D B D B C C D A D C D C D A A B B C D D C A C B B B D D B B D A A D C
- Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 B D D D A A C A B B A D D A C B C B B A C D D D B A A B D A B D B D B A
- Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 A A D A C D B C B C D A B C A B A D C C D D A A
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA KỲ II MÔN : VẬT LÝ 12 Năm học STT 1 2 3 4 Mã đề 102 203 304 405 Câu 1 B D C C Câu 2 B A D C Câu 3 C D A B Câu 4 C A D A Câu 5 B D D C Câu 6 C C C C Câu 7 D D C D Câu 8 D C D D Câu 9 B D D B Câu 10 D C C B Câu 11 B D A D Câu 12 C A C A Câu 13 C A B A Câu 14 D B B D Câu 15 A B B C Câu 16 B B B B Câu 17 D A A D Câu 18 D D C A Câu 19 D D D B Câu 20 A A D D Câu 21 A C D B Câu 22 C B B D Câu 23 A C A B Câu 24 B B A A Câu 25 A B B C Câu 26 A C C C Câu 27 D B A D Câu 28 A C B D Câu 29 C D A A Câu 30 D A D A