Kiểm tra giữa kì 2 Vật lí Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Núi Thành (Có đáp án)

Câu 3. Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?

      A. Tần số sóng.                                                                B. Bản chất của môi trường truyền sóng.

      C. Biên độ của sóng.                                                       D. Bước sóng.

 Câu 4. Dao động tắt dần có đặc điểm

A. Có năng ℓượng dao động ℓuôn không đổi theo thời gian. B. Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian. 

C. Ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.

D. Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần.        

 Câu 20. Nhận xét nào ℓà đúng về sóng cơ học             

        A. Sóng cơ học không truyền trong môi trường chân không và cả môi trường vật chất

        B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường

        C. Sóng cơ học chỉ truyền được trong môi trường vật chất

        D. Sóng cơ học truyền môi trường chất ℓỏng thì chỉ truyền trên mặt thoáng

doc 18 trang ngocdiemd2 05/08/2023 3920
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa kì 2 Vật lí Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Núi Thành (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_giua_ki_2_vat_li_lop_12_nam_hoc_2022_2023_truong_th.doc

Nội dung text: Kiểm tra giữa kì 2 Vật lí Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Núi Thành (Có đáp án)

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: VẬT LÍ – Lớp: 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu Mã 201 Mã 202 Mã 203 Mã 204 Mã 205 Mã 206 Mã 207 Mã 208 1 C D B B A B B B 2 A B A B B D A C 3 B B C C D A D C 4 C B C C B C C A 5 B A D A C B D C 6 B A D C A B B D 7 D D B B B A D B 8 A C C D B D B C 9 A B B C A A A C 10 B C B B D A A A 11 B A A B A B B A 12 A A A B B C B B 13 D C D D B C D A 14 C B B A D B B D 15 D A D C C B A C 16 A C D D C D C D 17 D B C D A C A D 18 B C C C B C A B 19 B C C B D A C C 20 C A A D A D C B 21 A B D B D C B B 22 A C D D C A A B 23 D A B B D B A C 24 B B D C C C B B 25 A D B B B B D A 26 A C A C A B B A 27 B D A B A D A C 28 B D B B D D A A 29 D A C D B C A C 30 D B D B D A C A
  2. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: VẬT LÍ – Lớp: 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 201 Câu 1. Một vật khối lượng 200 g gắn vào một lò xo nhẹ được kích thích dao động điều hoà với biên độ 2 cm và tần số góc 4 rad/s. Năng lượng dao động của vật là A. 0,4 J. B. 0,032 J. C. 0,64 mJ. D. 1,28 mJ. Câu 2. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có pha vuông góc 2 2 nhau ℓà?A. A = A1 A 2 B. A = | A1 + A2 | C. A = | A1 + A2 | D. A = A1 + A2 Câu 3. Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng. Câu 4. Dao động tắt dần có đặc điểm A. Có năng ℓượng dao động ℓuôn không đổi theo thời gian. B. Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian. C. Ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. D. Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần. Câu 5. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos( t ) cm, pha ban đầu của dao động là 3 A. π rad/s B. rad C. 5 cm . D. ( t ) rad 3 3 Câu 6. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = ℓ. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ A. Ngược pha. B. Cùng pha. C. ℓệch pha góc rad D. Vuông pha. Câu 7. Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài  tại nơi có gia tốc trọng trường g là g 1 g 1   A. T = 2 . B. T = . C. T = . D. T = 2 .  2π  2π g g Câu 8. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(4 t + ) cm. Tốc độ trung bình của vật trong s đầu tiên là A. 16,68 cm/s B. 7,16cm/s C. 13,7 cm/s D. 7,86cm/s Câu 9. Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là 50 cm dao động với biên độ cong S0=3cm. Góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng 0 bằng A. 0,06 rad B. 0,04rad C. 3,24rad D. 0,31 rad Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với phương trình u1 = u2= 3cos(50 t - /6) cm . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt ℓà 1m/s. Tại điểm M trên mặt nước cách S1 một đoạn d1 = 10cm và cách S2 một đoạn d2 = 17cm sẽ có biên độ sóng tổng hợp bằng bằng A. 0 B. 3 cm C. 3 cm D. 1,5 cm Câu 11. Một dây AB dài 120cm căng ngang, hai đầu cố định, sóng dừng trên dây có bước sóng là 0,4 m. Số nút sóng và bụng sóng trên dây, kể cả A và B là A. 4 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 7 nút. C. 5 bụng, 5 nút. D. 4 bụng, 4 nút . Câu 12 Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, φ1 và A2, φ2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu φ tính theo công thức A sin A sin A cos A cos A. tan 1 1 2 2 B. tan 1 1 2 2 A cos A cos A sin A sin 1 1 2 2 . 1 1 2 2 . A sin A sin A sin A sin C. tan 1 1 2 2 D. tan 1 1 2 2 A cos A cos A cos A cos 1 1 2 2 1 1 2 2 . Câu 13. Thực hiên giao thoa sóng trên mặt chất ℓỏng với hai nguồn S1, S2 cách nhau 130 cm. Phương trình dao động tại S1, S2 đều ℓà u = 2cos40 t cm. Vận tốc truyền sóng ℓà 8m/s. Biên độ sóng không đổi, số điểm cực đại trên đoạn S1, S2 ℓà bao nhiêu? A. 10 B. 12 C. 5 D. 7
  3. Câu 14. Gọi  là bước sóng thì hai điểm dao động trên cùng một phương truyền sóng sẽ dao động ngược  pha khi chúng cách nhau một khoảng A. d = k B. d = k C. d = (k + 0,5) D. d = (2k +1) 2 Câu 15. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k sẽ dao động điều hòa với m m k k tần số là A. f = 2π . B. f = . C. f = D. f= . k k m m Câu 16. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang có dao động tự do. Biết khoảng thời gian mỗi lần lò xo bị nén bằng khoảng thời gian diễn ra mỗi lần vec tơ vận tốc và vec tơ gia tốc ngược chiều và bằng 0,025 (s). Lấy g=10 m/s2. Tính vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động? A. cm/s B. cm/s C. cm/s D. 50 cm/s Câu 17. Sợi dây dài  có hai đầu cố định,  là bước sóng, điều kiện để có sóng dừng trên dây là     A.  k. B.  (2k 1). C.  (2k 1). D.  k. 4 2 4 2 Câu 18. Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,2s, độ cứng của lò xo là 100 N/m, tìm khối lượng của vật? A. 0,1 g B. 100 g C. 0,4g D. 0,4 kg Câu 19. Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài dây 2 ℓần và tăng khối ℓượng của vật nặng ℓên 2 ℓần thì chu kỳ của con ℓắc sẽ A. giảm 4 ℓần. B. tăng ℓần. C. không thay đổi. D. giảm 2 lần. Câu 20. Nhận xét nào ℓà đúng về sóng cơ học A. Sóng cơ học không truyền trong môi trường chân không và cả môi trường vật chất B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường C. Sóng cơ học chỉ truyền được trong môi trường vật chất D. Sóng cơ học truyền môi trường chất ℓỏng thì chỉ truyền trên mặt thoáng Câu 21. Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì biểu thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v 2 v 2 v là A. A2 = x2 + B. x2 = 2(A2 - v2). C. x2 = A2 + . D. A2 = v2 + 2x2. ω2 ω2 Câu 22. Chu kì của con lắc lò xo A. không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường B. giảm xuống khi khối lượng vật nặng tăng lên C. phụ thuộc vào việc kéo vật nhẹ hay mạnh trước khi buông tay cho vật dao động. D. tăng lên khi biên độ dao động tăng lên Câu 23. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và tốc độ B. biên độ và gia tốc C. li độ và tốc độ D. biên độ và năng lượng Câu 24. Để phân ℓoại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào A. Vận tốc truyền sóng B. Phương dao động và phương truyền sóng C. Môi trường truyền sóng D. Phương dao động của phần tử vật chất Câu 25. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k Z) ℓà: A. d2 - d1 = (k+1/2) B. d2 - d1 = k C. d2 - d1 = 2k D. d2 - d1 = k/2 Câu 26. Con ℓắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ T = 1,42s, chiều dài con ℓắc ℓ = 50 cm. Gia tốc trọng trường tại nơi thực hiện thí nghiệm là A. g= 9,79 m/s2 B. g= 9,99 m/s2 C. g= 9,10 m/s2 D. g= 9,97 m/s2 Câu 27. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 3cos(4 t) cm. Tính tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động ? A. 12 cm/s B. 12 cm/s. C. 4 cm/s. D. 3 cm/s. Câu 28. Trong dao động điều hoà, so với li độ thì gia tốc biến đổi A. sớm pha B. ngược pha C. chậm pha D.cùng pha 2 2 Câu 29. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa x = 4cos(4 t + ) cm và x = 4cos(4 t + ) cm. 1 6 2 2 Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên có dạng
  4. A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha nhau trên phương truyền sóng. B. quãng đường mà sóng trưyền được trong một đơn vị thời gian. C. khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha nhau trên phương truyền sóng. D. quãng đường mà sóng trưyền được trong một nửa chu kì dao động của sóng. Câu 10. Một dây AB dài 80cm căng ngang, hai đầu cố định, sóng dừng trên dây có bước sóng 0,2 m. Số nút sóng và bụng sóng trên dây, kể cả A và B là A. 8 bụng, 9 nút. B. 4 bụng, 5 nút. C. 9 bụng, 9 nút . D. 7 bụng, 8 nút. Câu 11. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2 t ) cm, tần số góc của dao động là 3 A. π rad/s. B. 2π rad/s. C. rad. D. 5 cm . 3 Câu 12. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 3cos(4πt) cm. Tính gia tốc cực đại của vật trong quá trình dao động ?A. 12 cm/s2B. 4π cm/s2 C. cm/s2 D. 12π cm/s2 Câu 13. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = ℓ. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ A. ℓệch pha bất kì B. vuông pha. C. ngược pha. D. cùng pha. Câu 14. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa x = 8cos(4 t + ) cm và x = 3cos(4 t - ) cm. 1 6 2 Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên có dạng A. x = 4 3 cos(4 t +5 ) cm B. x = 5cos(4 t + ) cm C. x = 4 3 cos(4 t + ) 6 6 3 cm D. x = 3cos(4 t + ) cm 6 Câu 15. Con ℓắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ T = 1,26 (s), chiều dài con ℓắc ℓ = 40 cm. Gia tốc trọng trường tại nơi thực hiện thí nghiệm là A. g= 9,75 m/s2 B. g= 9,95 m/s2 C. g= 9,79 m/s2 D. g= 9,59 m/s2 Câu 16. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k sẽ dao động điều hòa với m m k k tần số góc làA.  = . B.  = 2π . C.  = 2π D.  = . k k m m Câu 17. Thực hiên giao thoa sóng trên mặt chất ℓỏng với hai nguồn S1, S2 cách nhau 130 cm. Phương trình dao động tại S1, S2 đều ℓà u = 2cos40πt cm. Vận tốc truyền sóng ℓà 4 m/s. Biên độ sóng không đổi, số điểm cực tiểu trên đoạn S1, S2 ℓà bao nhiêu? A. 13 B. 15 C. 14 D. 12 Câu 18. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang có dao động tự do. Biết khoảng thời gian mỗi lần lò xo bị nén bằng khoảng thời gian diễn ra mỗi lần vec tơ vận tốc và vec tơ gia tốc ngược chiều và bằng 0,02π (s). Lấy g=10 m/s2. Tính vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động? A. 80 cm/sB. cm/sC. cm/s D. cm/s Câu 19. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình li độ lần lượt là x1 A1cos(t+ 1 ) và x2 A2cos(t+ 2 ) . Biên độ dao động tổng hợp A được tính bằng biểu thức 2 2 2 2 A. .B.A A1 A2 2A1A2 .cos 2 1 A A1 A2 2A1A2 .cos 2 1 . 2 2 2 2 B. A A1 A2 2A1A2 .cos 2 1 . D. A A1 A2 2A1A2 .cos 2 1 Câu 20. Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là 25 cm dao động với biên độ cong S0=4cm. Góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng α0 bằng A. 0,04rad B. 0,31 rad C. 6,25 rad D. 0,16 rad Câu 21. Sợi dây dài  có một đầu cố định, một đầu tự do, với  là bước sóng, điều kiện để có sóng dừng     trên dây là A.  k. B.  k. C.  (2k 1). D.  (2k 1). 4 2 4 2 Câu 22. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng.B. mà không chịu ngoại lực tác dụng. C. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.D. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. Câu 23. Tần số dao động điều hoà của con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài g 1 g 1    tại nơi có gia tốc trọng trường g là A. f = 2π. B. f = . C. f = . D. f = 2π.  2π  2π g g
  5. Câu 24. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(πt + φ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là v2 a2 2 a2 v2 a2 v2 a2 A. A2 . B. A2 . C. A2 . D. A2 . 4 2 v2 4 2 4 2 2 Câu 25. Sóng ngang là sóng có A. phương dao động thẳng đứng. B. phương dao động vuông góc phương truyền sóng. C. phương dao động theo phương truyền sóng.D. phương dao động theo phương ngang. Câu 26. Sóng dọc A. chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả trong chân không . D. không truyền được trong chất rắn. Câu 27. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 2 cm và chu kì là 0,3 s. Nếu kích thích cho con lắc này dao động với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc là A. 0,9 s. B. 0,6 s. C. 1,2 s.D. 0,3 s. Câu 28. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k Z) ℓà: A. d2 - d1 = (k+1/2)  B. d2 - d1 = k/2 C. d2 - d1 = 2k D. d2 - d1 = k Câu 29. Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu giảm chiều dài dây 2 ℓần và tăng khối ℓượng của vật nặng ℓên 2 ℓần thì chu kỳ của con ℓắc sẽ A. giảm 2 ℓần. B. tăng ℓần. C. giảm lần. D. giảm 4 ℓần. Câu 30. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha là 2 2 A. A = A1 + A2 B. A = A1 A 2 C. A = A1 -A2 D. A = | A1 - A2 | HẾT SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: VẬT LÍ – Lớp: 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 207 Câu 1. Chu kì dao động của con lắc lò xo A. tăng lên khi biên độ dao động tăng lên B. không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường C. giảm xuống khi khối lượng vật nặng tăng lên D. phụ thuộc vào việc kéo vật nhẹ hay mạnh trước khi buông tay cho vật dao động. Câu 2. Một vật khối lượng 200 g gắn vào một lò xo nhẹ được kích thích dao động điều hoà với biên độ 2 cm và tần số góc 4 rad/s. Năng lượng dao động của vật là A. 0,64 mJ. B. 0,032 J. C. 1,28 mJ.D. 0,4 J Câu 3. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, φ1 và A2, φ2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu φ tính theo công thức A sin A sin A cos A cos A. tan 1 1 2 2 B. tan 1 1 2 2 A cos A cos A sin A sin 1 1 2 2 . 1 1 2 2 . A sin A sin A sin A sin C. tan 1 1 2 2 D. tan 1 1 2 2 A cos A cos A cos A cos 1 1 2 2 . 1 1 2 2 . Câu 4. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với phương trình u1 = u2= 3cos(50 t - /6) cm . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt ℓà 1m/s. Tại điểm M trên mặt nước cách S 1 một đoạn d1 = 10cm và cách S2 một đoạn d2 = 17cm sẽ có biên độ sóng tổng hợp bằng bằng A. 1,5 cm B. 3 cm C. 3 cm D. 0 Câu 5. Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là 50 cm dao động với biên độ cong S0=3cm. Góc lệch cực đại 0 của dây treo so với phương thẳng đứng bằng A. 3,24rad B. 0,31 rad C. 0,04rad D. 0,06 rad Câu 6. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(4 t + ) cm. Tốc độ trung bình của vật trong s đầu tiên là A. 13,7 cm/s B. 16,68 cm/s C. 7,86cm/s D. 7,16cm/s Câu 7. Gọi  là bước sóng thì hai điểm dao động trên cùng một phương truyền sóng sẽ dao động ngược pha khi chúng cách nhau một khoảng
  6.  A. d = k với k = 1, 2, 3, B. d = (2k +1) với k = 0, 1, 2, 2 C. d = k với k = 1, 2, 3, D. d = (k + 0,5) với k = 0, 1, 2, Câu 8. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k Z) ℓà: A. d2 - d1 = k B. d2 - d1 = (k+1/2) C. d2 - d1 = 2k D. d2 - d1 = k/2 Câu 9. Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì biểu thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v v 2 v 2 là A. A2 = x2 + B. x2 = A2 + . C. x2 = 2(A2 - v2). D. A2 = v2 + 2x2 ω2 ω2 Câu 10. Con ℓắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ T = 1,42s, chiều dài con ℓắc ℓ = 50 cm. Gia tốc trọng trường tại nơi thực hiện thí nghiệm là A. g= 9,79 m/s2 B. g= 9,10 m/s2 C. g= 9,97 m/s2 D. g= 9,99 m/s2 Câu 11. Trong dao động điều hoà, so với li độ thì gia tốc biến đổi A. sớm pha B. ngược pha C. chậm pha D . cùng pha 2 2 Câu 12. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và tốc độ. B. biên độ và cơ năng. C. li độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc. Câu 13. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo thời gian trong dao động điều hòa có dạng là A. đoạn thẳng. B. đường tròn. C. đường thẳng. D. đường hình sin. Câu 14. Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng. Câu 15. Một dây AB dài 120cm căng ngang, hai đầu cố định, sóng dừng trên dây có bước sóng 0,4 m. Số nút sóng và bụng sóng trên dây, kể cả A và B là A. 6 bụng, 7 nút. B. 5 bụng, 5 nút. C. 4 bụng, 5 nút. D. 4 bụng, 4 nút . Câu 16. Dao động tắt dần có đặc điểm A. năng ℓượng dao động ℓuôn không đổi theo thời gian. B. có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian. C. ma sát lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. D. tốc độ dao động thì giảm dần. Câu 17. Thực hiên giao thoa sóng trên mặt chất ℓỏng với hai nguồn S1, S2 cách nhau 130 cm. Phương trình dao động tại S1, S2 đều ℓà u = 2cos40 t cm. Vận tốc truyền sóng ℓà 8m/s. Biên độ sóng không đổi, số điểm cực đại trên đoạn S1, S2 ℓà bao nhiêu? A. 7 B. 10 C. 5 D. 12 Câu 18. Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài dây 2 ℓần và tăng khối ℓượng của vật nặng ℓên 2 ℓần thì chu kỳ của con ℓắc sẽ A. tăng ℓần. B. không thay đổi. C. giảm 4 ℓần. D. giảm 2 lần. Câu 19. Quá trình truyền sóng ℓà A. quá trình truyền phần tử vật chất. B. quá trình phần tử vật chất chuyển động. C. quá trình truyền pha dao động. D. quá trình phần tử vật chất đứng yên. Câu 20. Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,2s, độ cứng của lò xo là 100 N/m, tìm khối lượng của vật? A. 0,4g B. 0,1 g C. 100 g D. 0,4 kg Câu 21. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k sẽ dao động điều hòa với m k m k tần số là A. f = . B. f= . C. f = 2π . D. f = k m k m Câu 22. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 3cos(4 t) cm. Tính tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động ? A. 12 cm/s. B. 3 cm/s. C. 4 cm/s. D. 12 cm/s Câu 23. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos( t ) cm, biên độ của dao động là 3 A. 5 cm . B. π rad/s C. rad D. ( t ) rad 3 3 Câu 24. Để phân ℓoại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào A. môi trường truyền sóng B. phương dao động và phương truyền sóng C. phương dao động của phần tử vật chất D. vận tốc truyền sóng
  7. Câu 25. Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây có chiều 1  1 g g  dài  tại nơi có gia tốc trọng trường g là A. T = .B. T = .C. T = 2 . D. T = 2 . 2π g 2π   g Câu 26. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có pha vuông 2 2 góc nhau ℓà? A. A = | A1 -A2 | B. A = A1 A 2 C. A =A1 - A2 D. A = A1 + A2 Câu 27. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = ℓ. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ A. cùng pha. B. ℓệch pha góc bất kì C. ngược pha. D. vuông pha. Câu 28. Sợi dây dài  có hai đầu cố định,  là bước sóng, điều kiện để có sóng dừng trên dây là     A.  k. B.  k. C.  (2k 1). D.  (2k 1). 2 4 2 4 Câu 29. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang có dao động tự do. Biết khoảng thời gian mỗi lần lò xo bị nén bằng khoảng thời gian diễn ra mỗi lần vec tơ vận tốc và vec tơ gia tốc ngược chiều và bằng 0,025 (s). Lấy g=10 m/s2. Tính vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động? A. cm/s B. cm/s C. 50 cm/s D. cm/s Câu 30. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa x = 4cos(4 t + ) cm và x = 4cos(4 t + ) cm. 1 6 2 2 Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên có dạng A. x = 4 3 cos(4 t + ) cm B. x = 3 3 cos(4 t + ) cm C. x = 4 3 cos(4 t + ) cm D. x = 3cos(4 t + 6 6 3 ) cm 3 HẾT SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: VẬT LÍ – Lớp: 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 208 Câu 1. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa x = 8cos(4 t + ) cm và x = 3cos(4 t - ) cm. 1 6 2 Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên có dạng A. x = 4 3 cos(4 t +5 ) cm B. x = 5cos(4 t + ) cm C. x = 4 3 cos(4 t + ) 6 6 3 cm D. x = 3cos(4 t + ) cm 6 Câu 2. Một dây AB dài 80cm căng ngang, hai đầu cố định, sóng dừng trên dây có bước sóng 0,2 m. Số nút sóng và bụng sóng trên dây, kể cả A và B là A.7 bụng, 8 nút.B. 4 bụng, 5 nút.C. 8 bụng, 9 nút. D.9 bụng, 9 nút. Câu 3. Một vật khối lượng 100 g gắn vào một lò xo nhẹ được kích thích dao động điều hoà với biên độ 5 cm và tần số góc 4 rad/s. Năng lượng dao động của vật là A. 20 mJ. B. 20 J. C. 2 mJ. D. 0,032 J. Câu 4. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo vận tốc trong dao động điều hòa có dạng là A. hình elip. B. đường thẳng. C. đoạn thẳng. D. đường hình sin. Câu 5. Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu giảm chiều dài dây 3 ℓần và tăng khối ℓượng của vật nặng ℓên 2 ℓần thì chu kỳ của con ℓắc sẽ A. giảm 3 ℓần. B. tăng ℓần. C. giảm lần. D. giảm 4 ℓần.
  8. Câu 6. Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là 25 cm dao động với biên độ cong S0=4cm. Góc lệch cực đại 0 của dây treo so với phương thẳng đứng bằng A. 6,25 rad B. 0,04rad C. 0,31 rad D.0,16 rad Câu 7. Sóng dọc A. chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không .D. không truyền được trong chất rắn. Câu 8. Gọi  là bước sóng thì hai điểm dao động trên cùng một phương truyền sóng sẽ dao động cùng pha khi chúng cách nhau một khoảng  A. d = k với k = 1, 2, 3, B. d = (2k +1)  với k = 0, 1, 2, 2 C. d = k với k = 1, 2, 3, D. d = (k + 0,5)  với k = 0, 1, 2, Câu 9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang có dao động tự do. Biết khoảng thời gian mỗi lần lò xo bị nén bằng khoảng thời gian diễn ra mỗi lần vec tơ vận tốc và vec tơ gia tốc ngược chiều và bằng 0,02 (s). Lấy g=10 m/s2. Tính vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động? A. 80 cm/sB. cm/sC. cm/s D. cm/s Câu 10. Sóng ngang là sóng có A. phương dao động vuông góc phương truyền sóng B. phương dao động thẳng đứng C. phương dao động theo phương truyền sóng D. phương dao động theo phương ngang Câu 11. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = ℓ. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ A. ngược pha. B. vuông pha.C. ℓệch pha bất kì D.cùng pha. Câu 12. Nhận xét đúng về dao động cơ học tắt dần? A. Động năng giảm dần theo thời gian. B. Biên độ giảm dần theo thời gian. C. Động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng chậm. Câu 13. Sợi dây dài  có một đầu cố định, một đàu tự do, với  là bước sóng, điều kiện để có sóng dừng    trên dây là A.  (2k 1). B.  k. C.  (2k 1). 4 4 2  D.  k. 2 Câu 14. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k Z) ℓà: A. d2 - d1 = (k+1/2) B. d2 - d1 = k/2 C. d2 - d1 = 2k D. d2 - d1 = k Câu 15. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(4 t + ) cm. Tốc độ trung bình của vật trong s đầu tiên là A. 23,14 cm/s B. 20,57 cm/s C. 25,03 cm/s D. 7,86cm/s Câu 16. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 2 cm và chu kì là 0,3 s. Nếu kích thích cho con lắc này dao động với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc là A. 1,2 s. B. 0,9 s. C. 0,6 s.D. 0,3 s. Câu 17. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k sẽ dao động điều hòa với m m k k tần số góc là A.  = . B.  = 2π . C.  = 2π D.  = . k k m m Câu 18. Trong dao động điều hoà, so với vận tốc thì gia tốc biến đổi A. chậm pha rad B. sớm pha rad C. cùng pha D.ngược pha 2 2 Câu 19. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha là 2 2 A. A = B. A = A1 A 2 C. A = A1 + A2 D. A = | A1 - A2 | Câu 20. Tần số dao động điều hoà của con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài 1  1 g  g  tại nơi có gia tốc trọng trường g là A. f = . B. f = .C. f = 2 . D. f = 2 . 2π g 2π  g  Câu 21. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. B. với tần số bằng tần số dao động riêng. C. mà không chịu ngoại lực tác dụng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
  9. Câu 22. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình li độ lần lượt là x1 A1cos(t+ 1 ) và x2 A2cos(t+ 2 ) . Biên độ dao động tổng hợp A được tính bằng biểu thức 2 2 2 2 A. A A1 A2 2A1A2 .cos 2 1 B. .A A1 A2 2A1A2 .cos 2 1 . 2 2 2 2 C. A A1 A2 2A1A2 .cos 2 1 D. .A A1 A2 2A1A2 .cos 2 1 . Câu 23. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia v2 a2 2 a2 v2 a2 v2 a2 tốc của vật. Hệ thức đúng là A. A2 . B. A2 . C. A2 .D. A2 . 4 2 v2 4 2 4 2 2 Câu 24. Bước sóng là A. quãng đường mà sóng trưyền được trong một nửa chu kì dao động của sóng. B. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha nhau trên phương truyền sóng. C. quãng đường mà sóng trưyền được trong một đon vị thòi gian D. khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha nhau trên phương truyền sóng. Câu 25. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với phương trình u1 = u2= 4cos(50 t - /6) cm . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt ℓà 1m/s. Tại điểm M trên mặt nước cách S 1 một đoạn d1 = 10 cm và cách S2 một đoạn d2 = 17 cm sẽ có biên độ sóng tổng hợp bằng bằng A. 4 cm A. 1,5 cm B. 0 C. 3 cm Câu 26. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 3cos(4 t) cm. Tính gia tốc cực đại của vật trong quá trình dao động ?A. cm/s2 B. 4 cm/s2 C. 12 cm/s2 D. 12 cm/s Câu 27. Thực hiên giao thoa sóng trên mặt chất ℓỏng với hai nguồn S1, S2 cách nhau 135 cm. Phương trình dao động tại S1, S2 đều ℓà u = 2cos40 t cm. Vận tốc truyền sóng ℓà 4 m/s. Biên độ sóng không đổi, số điểm cực tiểu trên đoạn S1, S2 ℓà bao nhiêu? A. 13 B. 10 C. 14 D. 15 Câu 28. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2 t ) cm, tần số góc của dao động là 3 A. 2π rad/s. B. rad. C. 5 cm . D. π rad/s. 3 Câu 29. Con ℓắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ T = 1,26 (s), chiều dài con ℓắc ℓ = 40 cm. Gia tốc trọng trường tại nơi thực hiện thí nghiệm là A. g= 9,59 m/s2 B. g= 9,90 m/s 2 C. g= 9,95 m/s2 D. g= 9,79 m/s 2 Câu 30. Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,4s, khối lượng vật nặng là 200g, tìm độ cứng k ? A. 50 N/m B. 150 N/m C. 100 N/m D. 25 N/m