Đề kiểm tra 1 tiết Giải tích Lớp 12 - Chương 1 - Đề 5 (Có đáp án)

Câu 3: Cho hàm số y=x³+3x+2  . Chọn phương án đúng trong các phương án sau.
A. Hàm số luôn đồng biến trên R
B. Hàm số luôn nghịch biến trên R
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞;-1) và  (1;+∞)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  (-1;1)
Câu 3: Cho hàm số y=x³-3x+2  . Chọn phương án đúng trong các phương án sau.
A. Hàm số luôn đồng biến trên R
B. Hàm số luôn nghịch biến trên R
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞;-1) và  (1;+∞)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  (-1;1)
docx 5 trang Minh Uyên 06/04/2023 5260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Giải tích Lớp 12 - Chương 1 - Đề 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_giai_tich_lop_12_chuong_1_de_5_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết Giải tích Lớp 12 - Chương 1 - Đề 5 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 5 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn TOÁN GIẢI TÍCH LỚP 12 Thời gian: 45 phút x 1 Câu 1: Cho hàm số y . Chọn phương án đúng trong các phương án sau x 1 A. Hàm số luôn đồng biến với mọi giá trị của x B. Hàm số luôn nghịch biến với mọi giá trị của x C. Hàm số nghich biến trên các khoảng ( ;1) và (1; ) D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;1) và (1; ) Câu 2: Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên ¡ 3 3 2 A. y x 1 B. y x C. y x 3x 1 D. y x4 3x2 2 Câu 3: Cho hàm số y x3 3x 2 . Chọn phương án đúng trong các phương án sau. A. Hàm số luôn đồng biến trên R B. Hàm số luôn nghịch biến trên R C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 1) và (1; ) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1;1) Câu 4: Cho hàm số y x3 3x 2 . Chọn phương án đúng trong các phương án sau. A. Hàm số luôn đồng biến trên R B. Hàm số luôn nghịch biến trên R C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 1) và (1; ) D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 1;1) 1 y x4 2x2 3 Câu 5: Hàm số: 4 nghịch biến trên các khoảng nào? A. ( ; 2) B. (0; 2) C. ( - 2; 0) và (2; ) D. (0; ) Câu 6: Tìm m để hàm số y x3 3x2 mx m luôn đồng biến? A. m 3 B. m 3 C. m 3 D. m 3 Câu 7: Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên : Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?
  2. A. Hàm số có hai cực trị. B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng - 2. C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 2. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = - 1. Câu 8: Hàm số y x3 3x 1 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 0 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 9: Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị: 4 2 4 2 4 2 4 2 A. y x 2x 1 B. y 2x 4x 1 C. y x 2x 1 D. y x 2x 1 Câu 10: Hàm số y x sin 2x 2019 . Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau A. Nhận x k (k ¢ )là các điểm cực tiểu 6 B. Nhận x k (k ¢ )là các điểm cực đại 6 C. Nhận x k (k ¢ )là các điểm cực đại 3 D. Nhận x k (k ¢ )là các điểm cực tiểu 3 1 Câu 11: Cho hàm số y x3 m x2 2m 1 x 1 . Mệnh đề nào sau đây là sai? 3 A. m 1 thì hàm số có hai điểm cực trị B. m 1 thì hàm số có cực đại và cực tiểu C. Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu. D. m 1 thì hàm số có cực trị; Câu 12: Tìm M là giá trị lớn nhất của hàm số f(x) 2x3 3x2 12x 10 trên đoạn  3;3 . A. M 17 ; B. M 15; C. M 35; D. M 17 Câu 13: Tìm m là giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) 2x3 3x2 12x 10 trên đoạn  3;3 . A. m 41; B. m 14 ; C. m 35 ; D. m 28. 2 x Câu 14: Tìm M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên 1 x đoạn 2;4 1 2 1 2 A. M 0;m 1; B. M 0;m ; C. M ;m ; D. M ;m 0 2 3 2 3 2 x Câu 15: Tìm M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên 1 x đoạn  3; 2
  3. 2 2 1 4 5 2 A. M ;m 1; B. M m ; C. M ;m ; D. M 0;m 3 3 2 3 4 3 Câu 16: Giá trị lớn nhất của hàm số y x 2 cos x trên đoạn 0; bằng. Chọn 1 câu đúng. 2 A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 2 3 Câu 17: Cho hµm sè y . Chọn phát biểu đúng: 2 x A. Đồ thị hàm số có duy nhất 1 tiệm cận đứng B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang C. Đồ thị hàm số có 1 TCĐ và 1 TCN D. Đồ thị hàm số có TCĐ x=2; TCN y = 3/2 3 2x Câu 18: Cho hµm sè y . Tiệm cận đứng và ngang lần lượt là: 3x 2 2 2 2 2 2 2 2 A. x ; y B. x ; y C. x ; y 1 D. x ; y 3 3 3 3 3 3 3 2x 1 Câu 19: Cho hµm sè y . Chọn phát biểu đúng: x 2 3x 2 A. Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang B. Đồ thị hàm số chỉ có TCĐ, không có TCN C. Đồ thị hàm số có 2 TCĐ và 2 TCN D. Đồ thị hs không có đường tiệm cận nào Câu 20: Cho hàm số y =f(x) có lim f (x) 2 và lim f (x) 2. Phát biểu nào sau đây đúng: x x A. Đồ thị hàm số không có TCN B. Đồ thị hàm số có đúng 1 TCN C. Đồ thị hàm số có 2 TCN D. Đồ thị hs có TCN x = 2 Câu 21: Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sao đây? Chọn 1 câu đúng. 1 x 2x 2 x 2 2x 2 2x 2 3 A. y B. y C. y D. y 1 2x x 2 1 x 2 x Câu 22: Đường cong hình dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số nào?
  4. A. y x3 2x2 x 1 B. y x4 2x2 C. y x4 2x2 D. y x2 2x Câu 23: Hình vẽ dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số nào? x 2 x 2 x 2 x 2 A. y B. y C. y D. y x 1 x 1 x 1 x 1 Câu 24: Hình vẽ dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số nào? A. y x3 3x 2 B. y x3 3x 2 C. y x3 3x 2 D. y x3 3x 2 Câu 25: Cho hàm số y f (x) có bảng biến thiên: x -1 1 + y + 0 - 0 + / + 0 y -4 - Với giá trị nào của m thì phương trình f (x) 1 m cso 3 nghiệm phân biệt A. 1 < m < 2 B. -2 < m < 1 C. -1 < m < 2 D. – 2 < m < -1 ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C B A C C D D A D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B A C D C C C B A B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
  5. ĐA B B D A C