Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán Lớp 12 - Mã đề 101 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Nhất Á (Có đáp án)

Câu 19. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; −2; 3) . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng 
(Oyz) là điểm M. Tọa độ của điểm M là 
A. M(1; −2;0) . B. M(0; −2; 3) . C. M(1;0;0) . D. M(1;0; 3) . 

Câu 37. (1 điểm) Cho mặt cầu (S) có tâm I, bán 
kính R = 5. Một mặt phẳng (P) cắt (S) theo giao 
tuyến là đường tròn (C) có tâm H, bán kính r = 4. 
Mặt nón (N) có đỉnh A và đường tròn đáy là (C). 
Tính diện tích xung quanh của hình nón (N). 
(Tham khảo hình vẽ bên). 

Câu 37. (1 điểm) Cho mặt cầu (S) có tâm I, bán 
kính R = 5. Một mặt phẳng (P) cắt (S) theo giao 
tuyến là đường tròn (C) có tâm H, bán kính r = 4. 
Mặt nón (N) có đỉnh A và đường tròn đáy là (C). 
Tính diện tích xung quanh của hình nón (N). 
(Tham khảo hình vẽ bên). 

pdf 5 trang ngocdiemd2 05/08/2023 3100
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán Lớp 12 - Mã đề 101 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Nhất Á (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_toan_lop_12_ma_de_101_nam_hoc_2021.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán Lớp 12 - Mã đề 101 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Nhất Á (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Điểm: Năm học: 2021 – 2022 Môn: TOÁN HỌC – 12. Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề: 101 TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7 điểm) Câu 1. Cho hàm số yfx= ( ) liên tục trên đoạn ab;  . Mệnh đề nào dưới đây SAI? a b bb ba A. fxdx()1 = . B. dxba=−. C. fxdxftdt()() = . D. fxdxfxdx()() =− . a a aa ab Câu 2. Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng (P) : 2 x− y + z − 2 = 0 . A. N (1;1;1−−) . B. P(2;1;1−−) . C. Q(1;2;− 2 ) . D. M (1;1;1− ) . Câu 3. Cho hai hàm số fx( ) , gx( ) liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI? A. kfxxkfxx( )dd= ( ) ( kk ,0) . B. fxg( ) xxfxxg.dd( ) .d xx= ( ) ( ) . C. f( xg) +=+ xxf( ) xddd xg x( x) ( ) . D. f( xg) −=− xxf( ) xddd xg x( x) ( ) . Câu 4. Giả sử f là hàm số liên tục trên khoảng K và ab, là số bất kỳ trên khoảng K . Khẳng định nào sau đây sai? bb a A. kf( x) dx= k f( x) dx ( k là hằng số) B. f( x) dx = 1 . aa a ba bb C. f( x) dx=− f( x) dx . D. f( u) du= f( x) dx . ab aa 3 3 Câu 5. Cho f( x)d1 x = . Khi đó J=− f( x) 2d x bằng 0 0 A. −7 . B. 2 . C. −5 . D. 4 . Câu 6. Tìm nguyên hàm của hàm số f() x= ex . Trang 1/4 - Mã đề thi 101
  2. ex+1 A. ex dx=+ C . B. e dxx x x e=+ C . C. e dxx x e C=+. D. edxxeCxx=+−1 . x + 1 Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu có phương trình xyzxyz222++−+−+= 24690 . Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu là A. I (1 ; 2;− 3 ) và R = 5 . B. I (−−1 ; 2; 3 ) và R = 5 . C. I (1 ; 2;− 3 ) và R = 5 . D. I (−−1 ; 2; 3 ) và R = 5 . Câu 8. Cho fx( ) là hàm số liên tục trên đoạn bc; và a b c ; . Tìm một mệnh đề đúng. bcb cba A. fxxfxxfxx( )ddd+=( ) ( ) . B. fxxfxxfxx( )ddd+=( ) ( ) . aac acb bcc bab C. fxxfxxfxx( )ddd−=( ) ( ) . D. fxxfxxfxx( )ddd+=( ) ( ) . aac acc Câu 9. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (Pxyz) :2330+−+= có một vectơ pháp tuyến là A. (1 ; 2;− 3 ) . B. (1 ; 2; 3− ) . C. (1 ; 2; 3 ). D. (−−1 ; 2; 3 ) . Câu 10. Để tìm s in .co4 x x s d x cách làm nào sau đây phù hợp nhất? A. Dùng phương pháp đổi biến số đặt tx= s in . B. Dùng phương pháp đổi biến số đặt tx= cos . ux= s in4 C. Dùng phương pháp nguyên hàm từng phần đặt . d v x= dco x s ux= cos D. Dùng phương pháp nguyên hàm từng phần đặt 4 . dvxdx= sin Câu 11. Cho hàm số fx( ) là hàm số liên tục trên đoạn ab; . Giả sử Fx( ) là một nguyên hàm của fx( ) trên đoạn ab; . Mệnh đề nào dưới đây là ĐÚNG? b b A. fxdxFaFb()()() =+. B. fxdxFaFb()()() =−. a a b b C. fxdxfbfa()()() =−. D. fxdxFbFa()()() =−. a a Câu 12. Hàm số Fxx()sin1=+ là một nguyên hàm của hàm số nào? A. fxx(c) = os . B. fxxx(c) = −+os . C. f( x )=− cos x . D. f(c x) =+os x x . Câu 13. Cho hàm số f liên tục và không âm trên đoạn ab; . Công thức tính diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số yfx= ( ) , trục Ox và hai đường thẳng có phương trình x== a; x b là b b b b 2 A. S= f() x dx . B. S= f () x dx . C. Sfxdx= () . D. S= f() x dx . a a a a Câu 14. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a= − i +23 j − k . Tọa độ của vectơ a là A. (2;−− 3; 1) . B. (2;−− 1; 3) . C. (−−1; 2; 3) . D. (−−3; 2; 1) . Câu 15. Chọn một khẳng định đúng. 1 1 A. dx= −cot x + C B. dx=+cot x C cxos2 cxos2 1 1 C. dx=+tan x C D. dx= −tan x + C cxos2 cxos2 Câu 16. Khẳng định nào sau đây ĐÚNG? A. 22xdx=+ dx xdx B. 2xdx= 2 dx . xdx Trang 2/4 - Mã đề thi 101
  3. C. 22x d x x= d x D. 22xdxxdx=+ 6 Câu 17. Cho hàm số fx( ) liên tục trên và Fx( ) là nguyên hàm của fx( ) , biết f( x)d9 x = và F (01) = 0 Tính F (6) . A. F (6) = 6 . B. F (6) = 8 . C. F (6) =−6 . D. F (6) = 10 . Câu 18. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba vectơ a =−( 1 ;1 ;0 ) , b = (1 ;1 ;0 ) , c =−(1 ;1 ; 1 ) . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. ac⊥ . B. c = 2 . C. b c, a = D. a = 2 . . Câu 19. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1 ; 2;− 3 ) . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (O y z) là điểm M. Tọa độ của điểm M là A. M (1 ; 2;0− ) . B. M (0; 2;− 3 ) . C. M (1 ;0;0 ) . D. M (1 ;0; 3 ) . Câu 20. Hàm số Fx() là một nguyên hàm của hàm số fx() trên khoảng K nếu A. FxfxxK ()(),=− . B. FxfxxK ()(),= . C. fxFxxK ()(),=− . D. fxFxxK ()(),= . 21x + Câu 21. Tìm nguyên hàm của hàm số fx( ) = . xx2 + 21x + 21xxx++2 A. dxxxC=++ln 2 B. dxC=+ 2 ( ) 2 xx+ xx+ 1132 xx+ 32 21x + 121 x + C. dxxxC=++ln 2 D. dxxxC=++ln 2 xx2 + 2 xx2 + Câu 22. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (Pxyz) : 2250−++= . Khoảng cách từ M (−−1; 2; 3 ) 4 4 4 2 đến mặt phẳng (P) bằng A. . B. − . C. . D. . 9 3 3 3 5 dx Câu 23. Giả sử = lnc . Giá trị của c là A. 9 B. 8 C. 3 D. 81 1 21x − Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng (Pxyz) :2260+−−= và (Qxyz) :2230+−+= . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng A. 3 . B. 9 . C. 1 . D. 6 . 2 sin 2xdx Câu 25. Xét tích phân I = . Nếu đặt tx=+1 cos , ta được: 0 1cos+ x 1 −+44tt3 2 1 44tt3 − 2 A. I= dx B. I= −41 ( t2 − ) dt C. Idt= D. Itdt=+41 ( 2 ) 2 t 1 2 t 1 Câu 26. Tìm nguyên hàm Fx( ) của hàm số fxxx( ) =+sin thoả mãn F (02) = . x2 A. F( xx) =−+cos1 B. F( x) = −cos x + 3 2 x2 x2 C. F( x) = −cos x + + 3 D. F( x) =cos x + + 1 2 2 Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(−1; 2;1) và B(2;1;0) . Mặt phẳng qua A và vuông góc với AB có phương trình là A. x+3 y + z − 5 = 0 . B. 3xyz− − + 6 = 0 . C. 3xyz− − − 6 = 0 . D. x+3 y + z − 6 = 0 . Trang 3/4 - Mã đề thi 101
  4. Câu 28. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(6; 2; 5 − ), B(−4; 0; 7 ) . Viết phương trình mặt cầu đường kính AB . 2 2 2 2 2 2 A. (x−5) +( y − 1) +( z + 6) = 62 . B. (xyz−1) +( − 1) +( − 1) = 62 . 222 222 C. (xyz++++−=51662) ( ) ( ) . D. (xyz+++++=11162) ( ) ( ) . 3xx3 + Câu 29. Họ nguyên hàm của hàm số fx( ) = là x 32xx3 + A. x x3 C++ . B. 31xC2 ++ . C. + C . D. 1 2 2x x42 C++. 4 Câu 30. Với C là hằng số, mệnh đề nào trong các mệnh đề sau ĐÚNG? 1 1 A. tanxdxC=+. B. dxxC=+ln . sin2 x x 1 C. xdxxCR =+ +1 () . D. dx= C . + 1 1 Câu 31. Cho tích phân Ixexaeb=+=+ ( 3d) x , với ab, . Mệnh đề nào dưới đây là ĐÚNG? 0 A. ab33+=28 . B. ab =−6. C. ab+=27. D. ab− = − 5 . 1 2 2 Câu 32. Cho f x( x )d2= , f x( x )d4= , khi đó f x( x )d = ? 0 1 0 A. 1 . B. 2 . C. 6 . D. 3 . 2 1 1 Câu 33. Tính (2sind− xxx) . A. . B. − . C. −1 . D. 1 . 0 50 50 b Câu 34. Cho hàm số fx( ) có fx ( ) liên tục trên đoạn ab; , fa( ) = 3 và f ( x)d x = 10 giá trị của fb( ) a bằng A. −7 . B. 13 . C. −13 . D. 7 . Câu 35. Họ nguyên hàm của hàm số yx=+(21) 5 là 1 1 1 A. (2xC++ 1)6 . B. (2xC++ 1)6 . C. 10(2xC++ 1)4 . D. (21)xC++6 . 6 2 12 II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu – 3 điểm) 2 Câu 36. (1 điểm) Tính tích phân Axxdx=+ 13cossin . 0 Câu 37. (1 điểm) Cho mặt cầu (S) có tâm I, bán kính R = 5. Một mặt phẳng (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm H, bán kính r = 4. Mặt nón (N) có đỉnh A và đường tròn đáy là (C). Tính diện tích xung quanh của hình nón (N). (Tham khảo hình vẽ bên). Câu 38. ( 0,5 điểm) Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = xsin2x biết F(0) = 3. −1 Câu 39. ( 0,5 điểm) Tính tích phân B=+ ln( x 3) dx . −2 HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 101
  5. ĐÁP ÁN TỰ LUẬN TOÁN 12 – KT GIỮA KỲ 2 (Năm học 2021-2022). Người ra đề: Nguyễn Lê Quỳnh 2 Câu 36. (1 điểm) Tính tích phân A 1 3cos x sin xdx . 0 Câu 37. (1 điểm) Cho mặt cầu (S) có tâm I, bán kính R = 5. Một mặt phẳng (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm H, bán kính r = 4. Mặt nón (N) có đỉnh A và đường tròn đáy là (C). Tính diện tích xung quanh của hình nón (N). (Tham khảo hình vẽ bên). Câu 38. ( 0,5 điểm) Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = xsin2x biết F(0) = 3. 1 Câu 39. ( 0,5 điểm) Tính tích phân B ln( x 3) dx . 2 Câu Nội dung Điểm 2 2 Đặt t 1 3cos x t 1 3cos x sin xdx tdt 0,25 3 2 36 2 2 x 0 tx 2; t 1 , do đó A t dt 0,25 (1 điểm) 2 3 1 2 23 14 t . 0,25 + 0,25 91 9 Đọc được IH = 3 và AH = 8. 0,25 37 2 2 Độ dài đường sinh của hình nón là l r AH 4 5 . 0,25 (1 điểm) Diện tích xung quanh của (N) là Sxq rl 16 5 . 0,25 + 0,25 u x du dx F( x ) x sin 2 xdx . Đặt 1 dv sin 2 xdx v cos 2 x 2 0,25 x 1 38 F( x ) cos 2 x cos 2 xdx (0,5 điểm) 2 2 x 1 cos 2x sin 2 xC 2 4 0,25 x 1 Mà F(0) = 3 nên tìm được C = 3. Vậy F() x cos2 x sin2 x 3 . 2 4 1 u ln( x 3) du dx Đặt x 3 0,25 dv dx v x 3 39 1 1 (0,5 điểm) Nên B ( x 3)ln( x 3) dx 2ln 2 1 2 0,25 2 Nếu học sinh không khéo chọn v = x + 3 thì giáo viên tự chia điểm theo tiến trình làm bài của học sinh.