Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 12 - Đề số 20 (Có hướng dẫn giải chi tiết)
Câu 4: Trong mặt phẳng phức, cho ba điểm M , N, P lần lượt biểu diễn cho các số phức z1 = −1+ 4i ,
z2 = 2 + i , z3 = 5 + 4i . Tam giác MNP là
A. Tam giác vuông cân. B. Tam giác cân. C. Tam giác đều. D. Tam giác vuông.
Câu 8: Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) : x − 2y + 2z + 2022 = 0 ,
(Q) : x − 2y + 2z − 3 = 0 bằng
A. 673. B. 672 . C. 674 . D. 675.
Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(−2;3;−1); B(4;−1;7) . Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB có phương trình là:
A. 3x − 2y + 4z +13 = 0. B. 3x − 2y + 4z +16 = 0 .
C. 3x − 2y + 4z − 42 = 0 . D. 3x − 2y + 4z −13 = 0 .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 12 - Đề số 20 (Có hướng dẫn giải chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_on_tap_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_toan_lop_12_de_so_20_co_huo.pdf
Nội dung text: Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 12 - Đề số 20 (Có hướng dẫn giải chi tiết)
- ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 20 (100TN) 2 Câu 1: Gọi zz12, là các nghiệm của phương trình zz++=2 10 0 trên tập số phức, trong đó z1 là nghiệm có phần ảo dương. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức 32zz12− A. M (−1;15 ) . B. M (−2;15) . C. M (15;− 2) . D. M (15;− 1) . Câu 2: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (α ) :2x− 5 yz −+= 3 0 có một véc tơ pháp tuyến là A. n(−−2;5; 1) . B. n(2;− 5;3) . C. n(2;5;1−−) . D. n(2;5;1). Câu 3: Số phức zi=25 − có số phức liên hợp là A. zi=−+52. B. zi=25 + . C. zi=−−52. D. zi=52 − . Câu 4: Trong mặt phẳng phức, cho ba điểm MNP,, lần lượt biểu diễn cho các số phức zi1 =−+14, zi2 =2 + , zi3 =54 + . Tam giác MNP là A. Tam giác vuông cân. B. Tam giác cân. C. Tam giác đều. D. Tam giác vuông. Câu 5: Cho hai số phức z12=−=+2 3, iz 1 2 i. Số phức zz12+ bằng A. 3 + i . B. 3 − i . C. −+3 i . D. −−3 i . Câu 6: Số phức liên hợp của số phức z=−+(23 ii)( 32) là A. zi=−+12 5 . B. zi=12 − 5 . C. zi=12 + 5 . D. zi=−−12 5 . 2 4 Câu 7: Biết Fx( ) = x là một nguyên hàm của hàm số fx( ) trên . Giá trị ∫ 21f( x) + dx bằng 1 17 67 A. . B. 45 . C. 31. D. . 2 5 Câu 8: Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng (Px) :−++ 2 y 2 z 2022 = 0 , (Qx) :− 2 y + 2 z −= 30 bằng A. 673. B. 672 . C. 674 . D. 675. Câu 9: Họ nguyên hàm Fx( ) của hàm số fx( ) =+− e62x 31 x là 1 A. Fx( ) = e63x + x −+ x C. B. Fx( ) = e63x + x −+ x C. 6 1 C. Fx( ) = e62x +3 x −+ x C. D. Fx( ) = e63x +3 x −+ x C. 6 Câu 10: Điểm M trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn của số phức z . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z .
- y 3 x O -4 M A. Phần thực là −4 và phần ảo là 3. B. Phần thực là 3 và phần ảo là −4 . C. Phần thực là −4 và phần ảo là 3i . D. Phần thực là 3 và phần ảo là −4i . 3− i Câu 11: Phần ảo của số phức z = bằng 1+ i A. −2 . B. −1. C. 1. D. 2 . Câu 12: Cho f( x), gx( ) là các hàm số xác định và có nguyên hàm trên . Khẳng định nào sau đây là sai? A. ∫f( x) += gx( ) d x ∫∫ f( x) dd x + gx( ) x. B. ∫∫kfxx.( ) d= kfxxk( ) d ( ∈ \0{ }) . C. ∫f( x) −= gx( ) d x ∫∫ f( x) dd x − gx( ) x. D. ∫fxgxx( ) ( )d= ∫∫ fxxgxx( ) d.( ) d . Câu 13: Cho xy; ∈ thỏa mãn ( x+++2) ( xy 33 −) iy =++( 4) ( 21 x −) i. Giá trị của biểu thức P= xy bằng A. 6 . B. 8 . C. 1. D. −8 . Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm AB(−−2;3; 1) ;( 4; − 1;7) . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là: A. 3xyz− 2 ++= 4 13 0. B. 3xyz−++= 2 4 16 0 . C. 324420xyz−+−=. D. 3xyz− 2 +−= 4 13 0 . xyz−+11 Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào trong các điểm dưới 2 32 đây thuộc đường thẳng d ? A. P(5;2;4) . B. N (1;− 1; 2 ) . C. M (1;0;0) . D. Q(3;2;2) . Câu 16: Cho hàm số y= fx( ) có đạo hàm trên đoạn [1; 2] ,f ( 1) = 4 và f (22) = − . Giá trị 2 I= f'( x) dx bằng? ∫1 A. −6 . B. 2 . C. −2 . D. 6 . xyz+−+3 51 Câu 17: Trong không gian Oxyz , có điểm M (−−2; 3; 1) và đường thẳng ∆==: . Mặt 213 phẳng (α ) đi qua M và vuông góc với đường thẳng ∆ có phương trình là A. 2x− 3 yz ++= 40. B. 2xy++ 3 z += 40. C. 2xy++ 3 z + 10 = 0 . D. 2xy++ 3 z −= 40.
- Câu 18: Trong không gian Oxyz , mặt cầu (S ) có tâm A(1; 0;− 6 ) và đi qua điểm B(7; 3;− 4) có phương trình là 22 22 A. ( x−1) + yz2 ++( 6) = 49. B. ( x+1) + yz2 +−( 6) = 49. 22 222 C. ( x−1) + yz2 ++( 67) =. D. ( xyz−7) +−( 3) ++( 4) = 49 . Câu 19: Phần ảo của số phức zi=12 − bằng A. 2 . B. 1. C. 2i . D. −2 . Câu 20: Trong tập số phức , số phức zi=23 − là một nghiệm của phương trình z2 + mz += n0,( m n ∈ ) . Khẳng định nào sau đây đúng$?$ A. 25mn+=. B. 29mn+=. C. 2mn+= 21. D. 2mn+= 22 . 1 1 Câu 21: Nếu ∫ f(12−= xx) d 7 thì ∫ fx( )d x bằng 0 −1 7 7 A. −14 . B. . C. − . D. 14. 2 2 Câu 22: Trong không gian Oxyz , đường thẳng ∆ đi qua điểm D(2;6;− 5) và có một vectơ chỉ phương u =(2; − 2;7) có phương trình chính tắc là xyz++−265 xyz−+−227 A. = = . B. = = . 2− 27 26− 5 xyz−−+265 xyz+−+227 C. = = . D. = = . 2− 27 26− 5 1 1 Câu 23: Nếu ∫ fx( )d3 x= thì ∫5dfx( ) x bằng 0 0 A. 8. B. 3. C. 15. D. 45. Câu 24: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường yx=2 − 2 và yx= bằng 9 11 3 A. 3. B. . C. . D. . 2 6 2 Câu 25: Cho hàm số y= fx( ) có đồ thị như hình vẽ.
- Diện tích S của hình phẳng trong phần gạch sọc được tính theo công thức bc c A. S=−−∫∫ fx( )dd x fx( ) x. B. S= ∫ fx( )d x. ab a bc bc C. S=∫∫ fx( )dd x + fx( ) x. D. S=−+∫∫ fx( )dd x fx( ) x. ab ab 2 22 Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương trình ( xy−1) ++( 2) +−( z 34) =. Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của (S ) A. I (1;− 2; 3 ) và R = 2 . B. I (−−1; 2 3 ) và R = 2 . C. I (−−1; 2; 3 ) và R = 4 . D. I (1;− 2; 3 ) và R = 4 . Câu 27: Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng yx= , trục Ox và hai đường thẳng x = 1 và x = 2 khi quay quanh trục hoành được tính theo công thức nào? 2 2 2 2 A. V= π ∫ xxd . B. V= π ∫ xxd . C. V= π 2 ∫ xxd . D. V= ∫ xxd . 1 1 1 1 x−+31 yz Câu 28: Trong không gian Oxyz , giao điểm của đường thẳng d : = = và mặt phẳng 1− 12 (P) :2 xyz−−−= 7 0 là A. (6;− 4;3) . B. (3;− 1; 0 ) . C. (1; 4;− 2 ) . D. (0;2;− 4). 3 3 Câu 29: Nếu ∫ f( x) dx = 3 thì ∫ 2fx( ) + 3 d x bằng 1 1 A. 16. B. 6 . C. 9. D. 12. 1 Câu 30: Cho hàm số fx( ) có đạo hàm fx′( ) = và f (1) = 2022 . Giá trị f (2) bằng 32x − 2 A. f (2) = 2ln 2 . B. f (2) = ln 2 + 2022 . 3 1 C. f (2) = ln 4 + 2022 . D. f (2) = ln 2 + 2022 . 3 Câu 31: Cho I=∫ 2 xx + 1 d , đặt tx=21 + khi đó viết I theo t và dt ta được 1 1 A. I= ttd . B. I= ttd . C. I= tt2d . D. I= tt2d . 2 ∫ ∫ 2 ∫ ∫ Câu 32: Hình phẳng (H ) được giới hạn bởi đồ thị hàm số bậc ba và trục hoành được chia thành hai phần có diện tích lần lượt là S1 và S2 (như hình vẽ)
- Và MN= NP = 32. Do đó tam giác MNP vuông cân tại N . Câu 5: Cho hai số phức z12=−=+2 3, iz 1 2 i. Số phức zz12+ bằng A. 3 + i . B. 3 − i . C. −+3 i . D. −−3 i . Lời giải Chọn B Ta có: zz12+ =(23 − i) ++( 12 i) =− 3 i Câu 6: Số phức liên hợp của số phức z=−+(23 ii)( 32) là A. zi=−+12 5 . B. zi=12 − 5 . C. zi=12 + 5 . D. zi=−−12 5 . Lời giải Chọn C Ta có: z=(2 − 3 i)( 3 + 2 i) = 12 − 5 iz ⇒= 12 + 5 i 2 4 Câu 7: Biết Fx( ) = x là một nguyên hàm của hàm số fx( ) trên . Giá trị ∫ 21f( x) + dx bằng 1 17 67 A. . B. 45 . C. 31. D. . 2 5 Lời giải Chọn C 22 43 3 Do F( x) =⇒=⇒ x f( x) 4 x∫∫ 2 f( x) += 1 dx( 8 x += 1) dx 31 11 Câu 8: Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng (Px) :−++ 2 y 2 z 2022 = 0 , (Qx) :− 2 y + 2 z −= 30 bằng A. 673. B. 672 . C. 674 . D. 675. Lời giải Chọn D 2022−−( 3) Ta có: dP(( ),( Q)) = = 675 12++22 2 Fx( ) fx( ) =+− e62x 31 x Câu 9: Họ nguyên hàm của hàm số là 1 A. Fx( ) = e63x + x −+ x C. B. Fx( ) = e63x + x −+ x C. 6 1 C. Fx( ) = e62x +3 x −+ x C. D. Fx( ) = e63x +3 x −+ x C. 6 Lời giải Chọn B
- 1 F( x) = f( x) dx =( e6xx +31 x 2 −) dx = e63 + x −+ x C . ∫∫ 6 Câu 10: Điểm M trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn của số phức z . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z . y 3 x O -4 M A. Phần thực là −4 và phần ảo là 3. B. Phần thực là 3 và phần ảo là −4 . C. Phần thực là −4 và phần ảo là 3i . D. Phần thực là 3 và phần ảo là −4i . Lời giải Chọn B Nhìn hình, ta có M(3;− 4) ⇒=− zi 3 4 nên z có phần thực là 3 và phần ảo là −4 . 3− i Câu 11: Phần ảo của số phức z = bằng 1+ i A. −2 . B. −1. C. 1. D. 2 . Lời giải Chọn A 3− i (31−−ii)( ) zi= = =12 − nên z có phần ảo là −2 . 1+i( 11 +− ii)( ) Câu 12: Cho f( x), gx( ) là các hàm số xác định và có nguyên hàm trên . Khẳng định nào sau đây là sai? A. ∫f( x) += gx( ) d x ∫∫ f( x) dd x + gx( ) x. B. ∫∫kfxx.( ) d= kfxxk( ) d ( ∈ \0{ }) . C. ∫f( x) −= gx( ) d x ∫∫ f( x) dd x − gx( ) x. D. ∫fxgxx( ) ( )d= ∫∫ fxxgxx( ) d.( ) d . Lời giải Chọn D Lý thuyết: tính chất của nguyên hàm. Câu 13: Cho xy; ∈ thỏa mãn ( x+++2) ( xy 33 −) iy =++( 4) ( 21 x −) i. Giá trị của biểu thức P= xy bằng A. 6 . B. 8 . C. 1. D. −8 . Lời giải Chọn B
- ( x+++2) ( xy 33 −) iy =++( 4) ( 21 x −) i Ta có: x+=+24 y xy −= 2 x = 4 ⇔⇔ ⇔ ⇒=P xy =8 xy+3 −= 32 x − 1 −+ xy 3 = 2 y = 2 Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm AB(−−2;3; 1) ;( 4; − 1;7) . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là: A. 3xyz− 2 ++= 4 13 0. B. 3xyz−++= 2 4 16 0 . C. 324420xyz−+−=. D. 3xyz− 2 +−= 4 13 0 . Lời giải Chọn D Ta có tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là: I (1;1; 3 ) và AB =(6; − 4;8) Chọn n =(3; − 2; 4) là vecto pháp tuyến của mặt phẳng trung trưc (P) của đoạn AB Khi đó phương trình mặt phẳng (P) có dạng: 3( x−− 121430324130) ( y −+) ( z −=⇔−+−=) xyz xyz−+11 Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào trong các điểm dưới 2 32 đây thuộc đường thẳng d ? A. P(5;2;4) . B. N (1;− 1; 2 ) . C. M (1;0;0) . D. Q(3;2;2) . Lời giải Chọn D 31212−+ Thay tọa độ điểm Q và phương trình đường thẳng d ta có: = = ⇔==111 2 32 Vậy điểm Q thuộc đường thẳng d Câu 16: Cho hàm số y= fx( ) có đạo hàm trên đoạn [1; 2] ,f ( 1) = 4 và f (22) = − . Giá trị 2 I= f'( x) dx bằng? ∫1 A. −6 . B. 2 . C. −2 . D. 6 . Lời giải Chọn A 2 2 Ta có I= f'( x) dx = f( x) = f(2) − f ( 1) =−−=− 24 6 ∫1 1 xyz+−+3 51 Câu 17: Trong không gian Oxyz , có điểm M (−−2; 3; 1) và đường thẳng ∆==: . Mặt 213 phẳng (α ) đi qua M và vuông góc với đường thẳng ∆ có phương trình là A. 2x− 3 yz ++= 40. B. 2xy++ 3 z += 40. C. 2xy++ 3 z + 10 = 0 . D. 2xy++ 3 z −= 40. Lời giải
- Chọn B Mặt phẳng (α ) đi qua M (−−2; 3; 1) và có vectơ pháp tuyến nuα =∆ = (2;1; 3 ) có phương trình là 2( x+ 2) +( y − 3) + 3( z + 1) =⇔ 0 2 xy ++ 3 z += 40. Câu 18: Trong không gian Oxyz , mặt cầu (S ) có tâm A(1; 0;− 6 ) và đi qua điểm B(7; 3;− 4) có phương trình là 22 22 A. ( x−1) + yz2 ++( 6) = 49. B. ( x+1) + yz2 +−( 6) = 49. 22 222 C. ( x−1) + yz2 ++( 67) =. D. ( xyz−7) +−( 3) ++( 4) = 49 . Lời giải Chọn A 22 2 Có bán kính mặt cầu R= AB =(71 −) +( 30 −) +−+( 46) = 7. 22 Phương trình mặt cầu (Sx) :( − 1) + y2 ++( z6) = 49 . Câu 19: Phần ảo của số phức zi=12 − bằng A. 2 . B. 1. C. 2i . D. −2 . Lời giải Chọn D Phần ảo của số phức zi=12 − bằng −2 . Câu 20: Trong tập số phức , số phức zi=23 − là một nghiệm của phương trình z2 + mz += n0,( m n ∈ ) . Khẳng định nào sau đây đúng? A. 25mn+=. B. 29mn+=. C. 2mn+= 21. D. 2mn+= 22 . Lời giải Chọn A z2 + mz += n0,( m n ∈ ) Ta có zi=23 − là một nghiệm của phương trình nên zi′ =23 + là nghiệm thứ hai của phương trình. Suy ra zz+==−′ 44 m m =− ⇔ ′ = = = zz. 13 n n 13. Vậy 25mn+=. 1 1 Câu 21: Nếu ∫ f(12−= xx) d 7 thì ∫ fx( )d x bằng 0 −1 7 7 A. −14 . B. . C. − . D. 14. 2 2 Lời giải Chọn D
- Đặt t=−⇒=−1 2 xt d 2d x xt=⇒=−11 Đổi cận: xt=⇒=01 1− 1 11 11 Khi đó: fxx(1− 2) d =⇔−=⇔ 7 ft( ) . d t 7 fxx( )d =⇔ 7 fxx( ) d = 14 . ∫ ∫22 ∫∫ 0 1 −− 11 Câu 22: Trong không gian Oxyz , đường thẳng ∆ đi qua điểm D(2;6;− 5) và có một vectơ chỉ phương u =(2; − 2;7) có phương trình chính tắc là xyz++−265xyz−+−227 A. = = . B. = = . 2− 27 26− 5 xyz−−+265xyz+−+227 C. = = . D. = = . 2− 27 26− 5 Lời giải Chọn C 1 1 ∫ fx( )d3 x= ∫5dfx( ) x Câu 23: Nếu 0 thì 0 bằng A. 8. B. 3. C. 15. D. 45. Lời giải Chọn C Câu 24: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường yx=2 − 2 và yx= bằng 9 11 3 A. 3. B. . C. . D. . 2 6 2 Lời giải Chọn B 22 x =1 Lập phương trình hoành độ giao điểm: 2−xxxx =⇔ +−=⇔20 x = −2 11 Diện tích cần tính S=∫∫2 − xxx22 − d =( − xx −+2d) x −−22 1 xx32 7 10 9 =− − +2x = −− = . 32 6 3 2 −2 Câu 25: Cho hàm số y= fx( ) có đồ thị như hình vẽ.
- Diện tích S của hình phẳng trong phần gạch sọc được tính theo công thức bc c A. S=−−∫∫ fx( )dd x fx( ) x. B. S= ∫ fx( )d x. ab a bc bc C. S=∫∫ fx( )dd x + fx( ) x. D. S=−+∫∫ fx( )dd x fx( ) x. ab ab Lời giải Chọn D Lý thuyết 2 22 Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương trình ( xy−1) ++( 2) +−( z 34) =. Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của (S ) A. I (1;− 2; 3 ) và R = 2 . B. I (−−1; 2 3 ) và R = 2 . C. I (−−1; 2; 3 ) và R = 4 . D. I (1;− 2; 3 ) và R = 4 . Lời giải Chọn A Lí thuyết. Câu 27: Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng yx= , trục Ox và hai đường thẳng x = 1 và x = 2 khi quay quanh trục hoành được tính theo công thức nào? 2 2 2 2 A. V= π ∫ xxd . B. V= π ∫ xxd . C. V= π 2 ∫ xxd . D. V= ∫ xxd . 1 1 1 1 Lời giải Chọn A Lý thuyết. x−+31 yz Câu 28: Trong không gian Oxyz , giao điểm của đường thẳng d : = = và mặt phẳng 1− 12 (P) :2 xyz−−−= 7 0 là A. (6;− 4;3) . B. (3;− 1; 0 ) . C. (1; 4;− 2 ) . D. (0;2;− 4). Lời giải Chọn B Giao điểm của d và (P) là nghiệm của hệ phương trình:
- xt=30+= t yt=−−13 x= ⇔ . zt= 21y= − 2xyz−−−= 70 z = 0 3 3 ∫ f( x) dx = 3 ∫ 2fx( ) + 3 d x Câu 29: Nếu 1 thì 1 bằng A. 16. B. 6 . C. 9. D. 12. Lời giải Chọn D 3 33 + = + =+=3 Ta có: ∫2fx( ) 3 d x 2 ∫∫ fx( ) d x 3 d x 2.3 3 x |1 12 . 1 11 1 Câu 30: Cho hàm số fx( ) có đạo hàm fx′( ) = và f (1) = 2022 . Giá trị f (2) bằng 32x − 2 A. f (2) = 2ln 2 . B. f (2) = ln 2 + 2022 . 3 1 C. f (2) = ln 4 + 2022 . D. f (2) = ln 2 + 2022 . 3 Lời giải Chọn B 11 Ta có: fx( ) = d x = ln 3 x −+ 2 C. ∫ 32x − 3 1 f(1) = 2022 ⇔ ln 3.1 −+= 2CC 2022 ⇔ = 2022 . 3 1 ⇒fx( ) =ln 3 x −+ 2 2022 3 1 12 ⇒f (2) = ln 3.2 −+=+= 2 2022 ln 4 2022 ln 2 + 2022 . 3 33 Câu 31: Cho I=∫ 2 xx + 1 d , đặt tx=21 + khi đó viết I theo t và dt ta được 1 1 A. I= ttd . B. I= ttd . C. I= tt2d . D. I= tt2d . 2 ∫ ∫ 2 ∫ ∫ Lời giải Chọn C I=∫ 2 xx + 1 d . Đặt t=2 x +⇒ 1 t2 =2x+1 ⇒ 2 tt d = 2d x ⇒ tt d = d x. I=∫2 x += 1 d x ∫∫ tt . d t = t2 d t.
- Câu 32: Hình phẳng (H ) được giới hạn bởi đồ thị hàm số bậc ba và trục hoành được chia thành hai phần có diện tích lần lượt là S1 và S2 (như hình vẽ) 1 8 4 −63 Biết ∫ fx( ) d x= và ∫ fx( ) d x= . Khi đó diện tích S của hình phẳng (H ) bằng −1 3 1 8 125 8 253 63 A. . B. . C. . D. . 24 3 24 8 Lời giải Chọn C 148 63 253 Dựa vào hình vẽ, ta có S=∫∫ fx( ) d x − fx( ) d x =+= . −11 3 8 24 Câu 33: Cho hàm số fx( ) = cos 2 x. Khẳng định nào dưới đây đúng? 1 A. fx( )d x=−+ sin 2 xC. B. fx( )d x=−+ 2sin 2 xC. ∫ 2 ∫ 1 C. fx( )d x= 2sin 2 xC + . D. fx( )d x= sin 2 xC + . ∫ ∫ 2 Lời giải Chọn D 1 Ta có: f( x)d x= cos 2 xx d = sin 2 x + C. ∫∫ 2 Câu 34: Cho số phức z=+∈ x yi( x, y ) thoả mãn điều kiện (1+i) z −− 42 i = 2 iz . Giá trị của biểu thức 3x M = bằng 2 y 27 9 8 3 A. . B. . C. . D. . 2 2 3 8 Lời giải Chọn D Ta có: (1+iz) −−= 42 i 2 iz ⇔+( 1 iz) − 2 iz =+⇔− 42 i( 1 iz) =+⇔=+ 42 i z 13 i. x =1 331 ⇒ ⇒==M . y = 3 283
- Câu 35: Trên mặt phẳng phức, tập hợp điểm biểu diễn số phức z= x + yi thoả mãn z++=23 izi − là đường thẳng có phương trình là A. yx=−+1. B. yx= +1. C. yx= −1. D. yx=−−1. Lời giải Chọn C Ta có: z++=23 izi − . ⇔x + yi ++=23 i x − yi − i ⇔( x +21) +( y +) ix = +−( y − 3) i 222 2 ⇔( x +21) +( y +) = xy +−( − 3) ⇔+++++=+++x244 x y2 21 y xy22 69 y ⇔4xy − 4 −= 40 ⇔xy − −=10 ⇔ yx = − 1 Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm AB(1;0;0) ,( 0; 2;0) và C (0;0;3). Phương trình mặt phẳng ( ABC) là xyz xyz xyz xyz A. ++=1. B. ++=1. C. ++=1. D. ++=0. 213 123 321 123 Lời giải Chọn B xyz Mặt phẳng ( ABC) chắn 3 trục toạ độ có phương trình là: ++=1. 123 Câu 37: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3 ) . Tìm tọa độ điểm A1 là hình chiếu vuông góc của A len mặt phẳng (Oxz) . A. A1 (1;0;0) . B. A1 (1; 2; 0) . C. A1 (1; 0; 3) . D. A1 (0; 2;3) . Lời giải Chọn C Ta có: hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng (Oxz) là A1 (1; 0; 3) . 1 1 1 ∫ fxx( )d5= ∫ fxx( )d8= − ∫ 2df( x) − gx( ) x Câu 38: Nếu −1 và 1 thì −1 bằng A. −3. B. 18. C. 13. D. 2. Lời giải Chọn B 1 11 ∫2 fx( ) − gx( ) d x = 2 ∫∫ fxx( ) d − fxx( ) d = 2.5 −−( 8) = 18 . −−1 11 Câu 39: Nguyên hàm ∫ xx5d bằng 1 A. xC6 + . B. 6.xC6 + C. 5.xC4 + D. xC6 + . 6
- Lời giải Chọn A 1 ∫ xx56d.= x + C 6 Câu 40: Cho số phức zi=12 − . Số phức nghịch đảo của z có mô đun bằng 5 1 A. 5. B. 5. C. . D. . 5 5 Lời giải Chọn C 1 1 1 12++ii 12 1 2 Số phức nghịch đảo của z là . Khi đó: = = = = + i . z z12− i( 12 −+ ii)( 12) 12 +2 5 5 22 1 12 1 2 5 Vậy =+=i + = . z 55 5 5 5 x+≥11 khi x = Câu 41: Cho hàm số fx( ) 2 . Giả sử F là nguyên hàm của f trên thỏa mãn x−+23 x khi x < 1 2 F (0) = . Giá trị của FF(−+22) ( ) bằng 3 13 5 A. − . B. 5. C. − . D. −12 . 2 2 Lời giải Chọn A 1 x2 ++ x C khi x ≥1 x+≥11 khi x 1 = ⇒=2 fx( ) 2 Fx( ) . x−+23 x khi x < 1 1 32 x−++ x31 x C khi x < 3 2 1 x2 ++ x C khi x ≥1 22 2 1 Vì F(0) =⇒=⇒ C Fx( ) = . 332 12 x32−++ x31 x khi x < 33 Hàm số liên tục trên ⇔=limfx( ) lim fx( ) xx→→11+− 1 1 23 3 ⇔2 ++ =32 − + + ⇔ + =⇔ = lim+−x xC1 lim x x 3 x C113 C xx→→112 3 32 2 13 x2 ++ x khi x ≥1 22 8 3 3 13 Fx( ) = . Vậy FF(−+2) ( 2) =−−−++−=− 46 4 . 12 3 2 22 x32−++ x31 x khi x < 33 22 Câu 42: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S )có phương trình (x−1) ++( yz 2) +=2 100 và mặt phẳng (P ) có phương trình 2xyz−+−= 3 6 64 0. Mặt phẳng (α ) song song với mặt phẳng (P ) cắt mặt cầu (S ) theo giao tuyến là đường tròn có đường kính bằng 12 có phương trình là.
- A. 2xyz−+−= 3 6 64 0. B. 2xyz−++= 3 6 48 0 . C. 2xyz−+−= 3 6 48 0 . D. 2xyz−++= 3 6 64 0 . Lời giải Chọn A (α ) || (P) ⇒==− nnα P (2; 3; 6) . Phương trình mặt phẳng (α ) :2x− 3 y + 6 zD + = 0( D ≠− 64) . Mặt cầu (S )có tâm I (1;− 2; 0 ) , bán kính R = 10 . Đường kính đường tròn dr=12 ⇒= 6 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng (α ) ⇒IH = R22 −= r 8 . 2.1− 3.( −+ 2) 6.0 +D 8+=D 56 D = 48 ⇔ =⇔+8 8D = 56 ⇔ ⇔ . 2 22 8+=−D 56 = − 2+− ( 3) + 6 D64 ( loai) ⇒ Phương trình mặt phẳng (α ) là 2xyz−++= 3 6 48 0 . Câu 43: Cho hàm số y= fx( ) có đồ thị (C) nằm phía trên trục hoành. Hàm số y= fx( ) thỏa mãn các 2 1 điều kiện f′( x) + f ′′ ( xfx).( ) += 4 0, f( 0) = 0, f = 3. Diện tích S là hình phẳng giới 2 hạn bởi (C) và trục hoành bằng π π A. . B. 2.π C. π. D. . 2 4 Lời giải Chọn C 2 ′ Ta có f′( x) + f ′′ ( xfx).( ) +=⇔ 40 fxf( ) .′ ( x) =− 4 1 ⇒fxfx( ).4′′( ) =−+⇒ xC f22( x) =−+ 2 x CxC + 2 1 2 fC(0) = ′ C′ = 0 1 2 C′ = 0 Mà ff(0) = 0, = 3 nên ⇔⇔ 3 11 2 12 1 11 =−+C C = 4 f=−+CC +′ 2 22 2 2 22 Suy ra: fxxxfx22( ) =−+⇒48( ) =−+ 48 xx2
- Khi đó (C) cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ xx=0; = 2 và diện tích hình phẳng giới 22 hạn bởi (C) và trục hoành là S=−+∫∫4 x2 8d xx = 4 x( 2 − x) d x 00 π Đặt x=2sin2 tt , ∈ 0; ⇒= dx 4sin t cos tt d 2 π t = 0 x = 0 2 Đổi cận ⇒π ⇒=S8sin22 t( 2 − 2sin t) 4sin t cos tt d x = 2 t = ∫ 2 0 π ππ π 2 22 2 22 2 1 S=4∫ 4sin t cos tt d = 4 ∫∫ sin 2 tt d =−=−= 2( 1 cos 4t) d t 2 t sin 4 t π . 0 00 4 0 Câu 44: Cho các số thực xym, , . Biết rằng có một số phức z= x + yi thỏa mãn zz.4= và mx+2 y + 2 m −= 1 0. Khi đó giá trị m bằng 9 15 1 A. − . B. − . C. . D. 0. 4 4 2 Lời giải Chọn B Gọi M( xy; ) là điểm biểu diễn số phức z= x + yi , với xy, ∈ 2 Ta có zz.4=⇔ z =⇔= 4 z 2 ⇒ tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn (C) tâm O, bán kính R = 2 Mà M thuộc đường thẳng ∆:mx + 2 y + 2 m −= 1 0. Nên để có một số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán thì đường thẳng ∆ phải tiếp xúc với đường 21m − tròn (C) ⇔dO( ,2 ∆=) R ⇔ = m2 + 4 2 15 ⇔(2mm − 1) = 4( 2 +⇔ 4) 4 m +=⇔=− 15 0 m. 4 Câu 45: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) có đường kính AB với A(2;1; 3 ) và B(6;5;5) . Xét khối trụ (T ) có hai đường tròn đáy nằm trên mặt cầu (S ) và có trục nằm trên đường thẳng AB . Khi (T ) có thể tích lớn nhất thì hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đáy của (T ) có phương trình dạng 20x+++= by cz d1 và 20x+++ by cz d2 =. Có bao nhiêu số nguyên thuộc khoảng (dd12; ) ? A. 15. B. 13. C. 11. D. 17. Lời giải Chọn C
- A N H M I K P Q B Gọi H là tâm của đường tròn đáy của khối trụ (T ) và I là tâm mặt cầu (S ) AB Mặt cầu (S ) đường kính AB có tâm I (4; 3; 4) và bán kính R = = 3 . 2 Từ giả thiết suy ra mặt phẳng chứa hai đáy của khối trụ có véc tơ pháp tuyến là AB =(4; 4; 2) ⇒ hai mặt phẳng đó có dạng 22x+ yzd ++1 = 0; 22x+ yzd ++2 = 0 Đặt HI= x(03 << x ) ⇒=r HM = R22 − HI =9 − x 2 2 23 ⇒V(T ) =ππ. r .2 HI = 2 x .( 9 −= x) π 2( 9 x − x ) Xét hàm số fx( ) =9 xx −32 ⇒ fx′′( ) =−93; xfx( ) =⇔=± 0 x 3, loại x = − 3 . Từ BBT suy ra thể tích khối trụ lớn nhất khi x= HI = 3 Suy ra khoảng cách giữa hai đáy của khối trụ là 23 dd− ⇒12 =2 3 ⇔−=dd 6 3 ≈ 10,39 3 12 ⇒ có 11 giá trị nguyên thuộc khoảng (dd12; ) . Câu 46: Trong không gian Oxyz , cho điểm A(2;− 5; 4) và mặt phẳng (Oxz) , lấy điểm M trên mặt phẳng (Oxz) . Gọi B thỏa mãn điều kiện MB= −3 MA . Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (Oxz) bằng A. 5. B. 6. C. 15. D. 12. Lời giải Chọn C
- d( B,( Oxz)) MB Ta có ==⇒==3d( B ,( Oxz)) 3.5 15 . d( A,( Oxz)) MA Câu 47: Trong không gian Oxyz cho ba điểm MNP(1; 2;3) ,( 2;3;1) ,( 1;0; 4) và mặt cầu có phương trình 22 2 ( xyz−1) ++( 3) +−( 10) = 24 . Gọi A là điểm thay đổi thuộc mặt cầu (S ) , giá trị lớn nhất của 6AM−− 32 AN AP bằng: A. 66 . B. 202 . C. 6 . D. 56. Lời giải Chọn D 22 2 −E (1; 3;10 ) ( xyz−1) ++( 3) +−( 10) = 24 ⇒( E) : R = 26 632xxx−− x = MNP= −2 I −− 632 632yyyMNP−− Tìm điểm I sao cho 6IM− 320 IN − IP =⇔ yI = =⇒−3I ( 2;3;7) . 632−− 632zzzMNP−− zI = = 7 632−− Ta có 6AM− 3 AN − 2 AP = 66 AI + IM −−−− 3322 AI IN AI IP == AI AI . 6AM− 3 AN − 2 AP = AI ≤ IE += R 36 + 26 = 56. Đẳng thức xảy ra khi AEI,, theo thứ tự thẳng hàng. Câu 48: Cho số phức z=+∈ x yi( x, y ) thỏa mãn điều kiện z++1 iz = −+ 13 i và biểu thức Tz= +++3 iz −− 44 i đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó giá trị 2021xy− 2022 bằng: A. −4045 . B. 4045 . C. −4041. D. 4041. Lời giải Chọn D Đặt biểu diễn các số phức x+ yi, −− 1 i ;1 − 3 i ; −− 3 i ;4 + 4 i lần lượt là các điểm M( xy; ) , A(−−1; 1) , B(1;− 3 ) ,C (−−3; 1) , D(4; 4) . Ta có z++1 i = z −+ 13 i ⇔ MA = MB I (0;− 2) Nên M thuộc đường trung trực d của AB , khi đó d: ⇒dx: −−= y 20. n =(2; − 2)
- Do CD, nằm cùng phía so với d , gọi D ' là điểm đối xứng của D qua d . Gọi E( tt;2− ) là hình chiếu của D trên d ⇒ED =−−(4 t ;6 t) Ta có EDu.d =⇔−+−=⇔=⇒ 0 4 tt 6 0 t 5 E( 5;3) ⇒ D '( 6; 2) ⇒ CDxy ' : −= 3 0 . Khi đó ta có được T= z +++3 i z −− 44 i = MC + MD = MC + MD'' ≤ CD . Đẳng thức xảy ra khi M= d ∩ CD ' , khi đó tọa độ M là nghiệm của hệ: xy−−=20 x = 3 ⇔ . xy−=30 y = 1 Câu 49: Cho hàm số fx() xác định trên R, biết fx′( ) exx+− 3 3 e = 0, f (0) = 12 . Giá trị tích phân 4 fx() I = ∫ dx bằng 2 xe2 x + 3 3 5 9 1 A. . B. C. . D. . 2 2 2 4 Lời giải Chọn A 3ex fx′′() exx+− 3 3 e =⇒ 0 fx () = . ex + 3 x 3ex 33de( + ) Ta có f′′() x dx= dx ⇒ f() x dx = ⇒f( x) =6 ex ++ 3 C xx( ) ee++33 Mà f(0)= 12 ⇒ 12 +=C 12 ⇒=⇒ C 0 fx( ) = 6 ex + 3 .
- x 444fx() 6e+− 3 6 6 3 I = dx = dx= dx =|4 = . ∫∫∫2 2 222xe22xx++33 xe xx2 1 Câu 50: Cho hàm số y=−++ x444 mx 22 (với m là tham số và m ≠ 0 ). Gọi ∆ là đường thẳng song 4 song với trụcOx , đi qua điểm cực tiểu của đồ thị hàm số và hợp với đồ thị hàm số tạo thành hình 32768 phẳng có diện tích bằng . Khi đó tích các giá trị của các tham số m bằng 3645 4 9 9 2 A. − B. − C. − D. − 9 4 2 9 Lời giải Chọn A 1 y=− x4 +44 mx 22 +⇒ y′ =−+ x3 8 mx 2 =− x( x2 − 8 m 2) 4 x = 0 y′ =0 ⇒− xx( 22 − 8 m) = 0 ⇔ x = 22 m . Do m ≠ 0 . xm= −22 Ta có bảng biến thiên: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là (0; 4) . Phương trình đường thẳng ∆=:4y . x = 0 11 Phương trình hoành độ giao điểm −x4 +4mx 22 +=⇔ 44 − x4+ 4 m 22x =⇔=−0 x 4 m 4 4 xm= 4 Gọi S là diện tích hình phẳng cầm tìm
- 44mm 32768−− 1 4 22 32768 1 4 22 16384 S =⇔+=⇔+24∫∫x m x dx x4 m x dx = 364500 4 3645 4 3645 4 m 22 −−153 4mm 16384 153 4 16384 532 ⇔xx + = ⇔(44m) +( m) = ⇔=( m) 20 3 3645 20 3 3645 243 0 2 mm=−= 2 3 1 22 4 ⇔=⇔m ⇒mm12 =−=−. 3 2 33 9 mm= = 3 2