Đề trắc nghiệm ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 12 - Đề số 22 (Có hướng dẫn chi tiết)

Câu 43: Một người nhận hợp đồng dài hạn làm việc cho một công ty với mức lương khởi điểm của mỗi 
tháng trong ba năm đầu tiên là 9 triệu đồng/ tháng. Tính từ ngày đầu làm việc, cứ sau đúng ba 
năm liên tiếp thì tăng lương 10% so với mức lương một tháng người đó đang hưởng. Nếu tính 
theo hợp đồng thì tháng đầu tiên của năm thứ 19 người đó nhận được mức lương là bao nhiêu? 

Câu 46: Bạn Nam muốn làm một chiếc thùng hình trụ không đáy từ nguyên liệu là mảnh tôn hình tam 
giác đều ABC có cạnh bằng 90 (cm) . Bạn muốn cắt mảnh tôn hình chữ nhật MNPQ từ mảnh 
tôn nguyên liệu (với M , N thuộc cạnh BC ; P và Q tương ứng thuộc cạnh AC và AB ) để 
tạo thành hình trụ có chiều cao bằng MQ . Thể tích lớn nhất của chiếc thùng mà bạn Nam có thể 
làm được là: 

pdf 24 trang Minh Uyên 23/02/2023 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề trắc nghiệm ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 12 - Đề số 22 (Có hướng dẫn chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_trac_nghiem_on_tap_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_toan_lop_12.pdf

Nội dung text: Đề trắc nghiệm ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 12 - Đề số 22 (Có hướng dẫn chi tiết)

  1. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 22 Câu 1: Cho hàm số y= f( x) có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (− ;4) . B. (−1;0) . C. (0;1). D. (1;+ ) . Câu 2: Cho hàm số y= f( x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm kết luận đúng. A. Hàm số fx( ) có điểm cực tiểu là x = 2. B. Hàm số fx( ) có giá trị cực đại là −1. C. Hàm số fx( ) có điểm cực đại là x = 4. D. Hàm số fx( ) có giá trị cực tiểu là 0 . Câu 3: Cho hàm số y= f( x) có bảng biến thiên như sau x -∞ -1 0 +∞ y' 0 +∞ +∞ y -1 Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng −1. B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 0. C. Hàm số không xác định tại x =−1. D. Hàm số có đúng hai cực trị. xx2 − 2 Câu 4: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = x2 − 4 A. x =−2. B. x = 2. C. y = 2. D. y =1. Câu 5: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số (C):5 y= x3 + x + và đường thẳng (d): y= − 2 x + 1 là A. (1;− 1) . B. (0;1). C. (0;5) . D. (−1;3). Câu 6: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? Page 1
  2. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 y 2 O 1 x A. y= − x3 + x + 2 . B. y= x3 −22 x + . C. y= x32 + x + 2. D. yx= −3 + 2. Câu 7: Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây? 21x − x +1 A. y = . B. y = . C. y= x42 + x +1. D. y= x3 −31 x − . x −1 x −1 Câu 8: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số nào cho dưới đây. y −2 −1 O 1 2 x −3 A. y= − x42 −23 x − . B. y= x42 +23 x − . C. y= x42 −22 x − D. y= x42 −23 x − . Câu 9: Cho hàm số fx( ) có bảng biến thiên như sau: Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (0;4) . B. (− ;1 − ). C. (−1;1) . D. (0;2) . 222 Câu 10: Biểu thức 3 3 viết dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là 333 Page 2
  3. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 5 1 7 1 2 18 2 12 2 6 2 2 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Câu 11: Cho hàm số y= f( x) xác định và liên tục tại mọi x −1 có bảng biến thiên như bảng dưới đây. Số điểm cực trị của hàm số là A. 3. B. 4 . C. 5 . D. 2 . Câu 12: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó? x x x x e 2 A. y = ( 2) . B. y = (0,5) . C. y = . D. y = . 3 log 3 a Câu 13: Cho a 0, a 1, giá trị của a bằng 1 1 A. . B. − . C. −3. D. 3 . 3 3 Câu 14: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ? x A. y =−( 31) . B. ye=−( )x . C. y = x . D. ye=−( 2)x . Câu 15: Tính đạo hàm của hàm số yxlog2 2 1 . 1 2 1 2 A. y = . B. y = . C. y = . D. y = . 2x +1 2x +1 (2x+1) ln 2 (2x+1) ln 2 Câu 16: Tập nghiệm của phương trình log2020(xx− 1) = log 2020 ( 2 + 1) là 1 A. −2; . B. 2. C. −2 . D.  . 2 42xx− 22 Câu 17: Nghiệm của bất phương trình là 33 2 2 2 2 A. x . B. x − . C. x . D. x . 5 3 5 3 Câu 18: Các giá trị x thỏa mãn bất phương trình log2 ( 3x − 1) 3 là 1 10 A. x 3. B. x 3. C. x 3. D. x . 3 3 Câu 19: Vật thể nào dưới đây không phải là khối đa diện? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 3. B. Hình 1. C. Hình 4. D. Hình 2. Câu 20: Khối đa diện đều loại {5;3} có số mặt là bao nhiêu? A. 14. B. 12. C. 10. D. 8 . Page 3
  4. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 Câu 21: Cho hình chóp S. ABC có SA⊥ ( ABC), ABC vuông cân tại A, SA== AB 2 . Thể tích của khối chóp S. ABC là. 2 8 4 A. . B. . C. . D. 4 . 3 3 3 Câu 22: Cho một khối chóp có diện tích đáy là B và chiều cao là h . Khi đó thể tích V của khối chóp đó là 1 A. V= Bh . B. V= 3 Bh. C. V= Bh3 . D. V= Bh . 3 Câu 23: Tính thể tích khối hộp chữ nhật ABCD. A B C D biết AB= 6 cm , BC= 8 cm , AA =10 cm . A. 480 cm3 . B. 48 cm3 . C. 160 cm3 . D. 1440 cm3 . Câu 24: Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4 . Tính thể tích V của khối nón đã cho. A. V = 16 3 . B. V =12 . C. V = 4 . D. V = 4 . Câu 25: Một khối lăng trụ có chiều cao 3a , diện tích đáy 2a2 thì có thể tích bằng A. 2a3 . B. a3 . C. 18a3 . D. 6a3 . 21x − Câu 26: Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng x − 2 A. Hàm số đồng biến trên khoảng (− ;2) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng (− ; + ). C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; + ) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng . Câu 27: Cho hàm số fx( ) có f ( x) = x2021.( x − 1)2020 .( x + 1) ,  x . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 28: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y= x42 − x +13 trên đoạn −2;3. 51 A. m =13. B. m = 25. C. m = 85 . D. m = . 4 4xx22− 1 + 3 + 2 Câu 29: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là: 22xx2 − A. 3. B. 1. C. 2 . D. 4 . Câu 30: Cho hàm số y= f( x) có đồ thị như vẽ. Số nghiệm của phương trình 2fx( ) −= 3 0 là: y 2 1 −1 O x −2 A. 5. B. 3 . C. 4 . D. 6 . Câu 31: Cho hàm số f( x) = ax32 + bx + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng? Page 4
  5. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 A. ad 0 . B. cd 0 . C. bd 0. D. ac 0 . Câu 32: Cho log2 3 = a , log2 5 = b Khi đó log6 225 được biểu diễn theo ab, là đáp án nào sau đây? ab+ b ab22+ 22ab+ ab+ A. . B. . C. . D. . 13+ a 1+ a 1+ a 12+ a Câu 33: Số nghiệm của phương trình log2xx+ log 2( − 6) = log 2 7 A. 0 . B. 1. C. 3 . D. 2 . 42xx− 45 Câu 34: Tập nghiệm của bất phương trình là: 54 2 2 2 2 A. − ; . B. −; + . C. − ; . D. ;+ . 3 3 5 5 Câu 35: Tính thể tích khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , biết cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và góc giữa cạnh bên SD và mặt phẳng đáy bằng 60. a3 3 a3 3 a3 3 A. . B. a3 3 . C. . D. . 6 9 3 Câu 36: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A B C . Tính thể tích V của hình lăng trụ này biết tam giác ABC vuông cân tại A , AB= a , góc giữa mp() ABC và mp() A BC bằng 60. a3 6 a3 6 a3 3 a3 6 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 36 4 6 12 Câu 37: Cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được thiết diện là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a 6 . Thể tích V của khối nón đó bằng? a3 6 a3 6 a3 6 a3 6 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 4 3 6 2 Câu 38: Thiết diện qua trục của một hình trụ là hình vuông có cạnh 4a . Thể tích của khối trụ này bằng A. 32 a3 . B. 8 a3 . C. 4 a3 . D. 16 a3 . Câu 39: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y= − x32 +6( m + 2) x − m + 1 đồng biến trên (−−2 ; 1) . Page 5
  6. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 22 Câu 1: Cho hàm số y= f( x) có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (− ;4) . B. (−1;0) . C. (0;1). D. (1;+ ) . Câu 2: Cho hàm số y= f( x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm kết luận đúng. A. Hàm số fx( ) có điểm cực tiểu là x = 2. B. Hàm số fx( ) có giá trị cực đại là −1. C. Hàm số fx( ) có điểm cực đại là x = 4. D. Hàm số fx( ) có giá trị cực tiểu là 0 . Câu 3: Cho hàm số y= f( x) có bảng biến thiên như sau x -∞ -1 0 +∞ y' 0 +∞ +∞ y -1 Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng −1. B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 0. C. Hàm số không xác định tại x =−1. D. Hàm số có đúng hai cực trị. xx2 − 2 Câu 4: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = x2 − 4 A. x =−2. B. x = 2. C. y = 2. D. y =1. Câu 5: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số (C):5 y= x3 + x + và đường thẳng (d): y= − 2 x + 1 là A. (1;− 1) . B. (0;1). C. (0;5) . D. (−1;3). Câu 6: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? Page 1