Đề trắc nghiệm ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 12 - Đề số 23 (Có hướng dẫn chi tiết)

Câu 13: Một người gửi ngân hàng 70 triệu đồng theo hình thức lãi kép kì hạn 1 năm với lãi suất 5,6%
/năm. Hỏi sau 3 năm người đó có bao nhiêu tiền cả gốc và lãi? (đơn vị: triệu đồng, kết quả làm 
tròn đến hàng phần trăm) 
A. 75,6 triệu đồng. B. 80 triệu đồng. C. 82,43 triệu đồng. D. 78,06 triệu đồng. 
Câu 14: Khối đa diện đều nào có số cạnh bằng số cạnh khối bát diện đều? 
A. Khối nhị thập diện đều ( 20 mặt đều). B. Khối lập phương. 
C. Khối thập nhị diện đều (12 mặt đều). D. Khối tứ diện đều.
pdf 27 trang Minh Uyên 23/02/2023 9680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề trắc nghiệm ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 12 - Đề số 23 (Có hướng dẫn chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_trac_nghiem_on_tap_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_toan_lop_12.pdf

Nội dung text: Đề trắc nghiệm ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 12 - Đề số 23 (Có hướng dẫn chi tiết)

  1. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 23 Câu 1: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ? A. y= − x3 − 2 x . B. y= − x42 + 2 x . C. y= − x3 + 2 x . D. y= − x42 − 2 x . Câu 2: Cho hàm số y= f() x có bảng biến thiên như bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−2;0 ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2 ) . C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; + ). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;0 ) . Câu 3: Cho hàm số y= f() x có bảng biến thiên như sau: Cực đại của hàm số đã cho là A. y =1. B. x = 2. C. x =−1. D. y =−3. x3 Câu 4: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f( x )= − − x2 + 3 x + 1 trên 0;2 3 1 8 A. m =1. B. m = . C. m = . D. m = 0. 3 3 −+32x Câu 5: Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là x +1 A. y =−1. B. x =−1. C. y =−3. D. y = 2 . Câu 6: Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào? A. y= x42 − x − 2. B. y= x42 + x − 2. C. y= − x42 − x − 2 . D. y= − x42 + x − 2 . Page 1
  2. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 Câu 7: Hệ số góc của tiếp tuyến tại A(1;0) của đồ thị hàm số y= − x3 +31 x − là A. 6 . B. −1. C. −6. D. 0 . 2 Câu 8: Tập xác định của hàm số yx=−( 2 1)3 là A. (− ; − 1) ( 1; + ) . B. −1;1. C. (− ;1). D. (−1;1) . Câu 9: Cho số thực a dương và a 1. Giá trị của biểu thức Pa= log 2 là 3 a4 8 3 A. 1. B. . C. . D. 3 . 3 2 3 Câu 10: Tìm tập xác định của hàm số yx=−log2020 ( 1). A. (1; + ). B. (−1; + ). C. 1; + ) . D. (− ;1 − ). 2 Câu 11: Nghiệm của phương trình log22xx= log là 1 A. x =1. B. x = 2. C. x = 0 . D. x = . 2 Câu 12: Bất phương trình 25x−1 có tập nghiệm là A. S =( − ;1 + log2 5) . B. S =( − ;log2 5) . C. S =( − ;1) . D. S =( − ;1 + log5 2) . Câu 13: Một người gửi ngân hàng 70 triệu đồng theo hình thức lãi kép kì hạn 1 năm với lãi suất 5,6% /năm. Hỏi sau 3 năm người đó có bao nhiêu tiền cả gốc và lãi? (đơn vị: triệu đồng, kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) A. 75,6 triệu đồng. B. 80 triệu đồng. C. 82,43 triệu đồng. D. 78,06 triệu đồng. Câu 14: Khối đa diện đều nào có số cạnh bằng số cạnh khối bát diện đều? A. Khối nhị thập diện đều ( 20 mặt đều). B. Khối lập phương. C. Khối thập nhị diện đều (12 mặt đều). D. Khối tứ diện đều. Câu 15: Khối đa điện đều loại nào có số đỉnh bằng số mặt? A. 5;3. B. 3;4. C. 4;3. D. 3;3. Câu 16: Khối lập phương có cạnh bằng 3a có thể tích là? A. 6a3 . B. 9a3 . C. 27a2 . D. 27a3 . Câu 17: Cho mặt cầu có bán kính bằng R . Diện tích của mặt cầu đó là: 4 A. SR= 2 . B. SR= 2 2 . C. SR= 2 . D. SR= 4 2 . 3 Câu 18: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng và đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích toàn phần của hình trụ đó là: A. 5 R2 . B. 2 R2 . C. 6 R2 . D. 3 R2 . Câu 19: Diện tích xung quanh của một hình nón có đường sinh bằng 10 và đường kính đáy bằng 5 là: A. 25 . B. 50 . C. 100 . D. 120 . Page 2
  3. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 3 Câu 20: Cho hàm số y f x liên tục trên và có f ( x) =(3 − x)( x − 5)( x − 7) ,  x Kết luận nào sau đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;5 . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng 5; . C. Hàm số đồng biến trên khoảng 5;6 . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;3 . 21x + Câu 21: Các khoảng nghịch biến của hàm số y = là: x − 2 A. \2  B. (− ;2) ( 2; + ) C. (− ;2) và (2; + ) . D. (− ; + ) . Câu 22: Cho hàm số y= f( x) xác định và liên tục trên \ x3, có bảng biến thiên như sau: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số đã cho có một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu. B. Hàm số đã cho có một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại. C. Hàm số đã cho có một điểm cực tiểu và một điểm cực đại. D. Hàm số đã cho có hai điểm cực tiểu và một điểm cực đại. xm− 2 Câu 23: Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn x + 2 1;5 bằng −4. Tính tổng các phần tử của . A. 0 B. 5 C. −5 D. 10 x2 + 4 Câu 24: Có bao nhiêu giá trị nguyên m − 10;10 để đồ thị hàm số y = có đúng 3 đường x2 ++ mx 1 tiệm cận? A. 16 B. 18 C. 14 D. 20 Câu 25: Cho hàm số y= f( x) liên tục trên , hàm số y= f ( x) có đồ thị như hình vẽ sau. Khi đó, hàm số y= f( x) có phương trình là: A. y= f( x) = x3 −32 x − . B. y= f( x) = − x3 +32 x + . C. y= f( x) = x42 −22 x + . D. y= f( x) = − x42 +22 x − . Page 3
  4. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 42 Câu 26: Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y= x +22 x − tại điểm có hoành độ x0 =−2 là A. yx= −40 − 102 . B. yx= −40 − 58 . C. yx= −40 + 102 . D. yx= −40 + 58 . Câu 27: Tập xác định của hàm số y=( x2 − 3 x + 2)−e là: A. D =( − ;1)  (2; + ) B. D = \{1;2} C. D =(0; + ) D. D = (1;2) 22 Câu 28: Cho log22(x+ y) = 1 + log xy ( xy 0) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. xy . B. xy= . C. xy . D. xy= 2 . Câu 29: Tập xác định của hàm số yx=− ln( 2) là A. (0; + ). B. (2; + ) . C. (3; + ) . D. R x22+ x −1 x − 1 2 x x Câu 30: Cho phương trình 2− 2 = 2 − 2 . Gọi xx12, là nghiệm nhỏ nhất và nghiệm lớn nhất của phương trình. Tích xx12. bằng 5 A. -1. B. 0. C. 1. D. . 2 Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình 2log22(xx+ 2) log( 12 − 3 ) là A. (−8;4. B. (−2;4) . C. −8;1) . D. (−2;1 . Câu 32: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình đa diện? A. Hình 3. B. Hình 1. C. Hình 2. D. Hình 4. Câu 33: Cho hình bát diện đều cạnh 2a . Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đó, giá trị của là A. Sa= 232 . B. Sa= 832 . C. Sa= 432 . D. Sa= 632 . Câu 34: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a , biết góc tạo bởi mặt phẳng bên và mặt phẳng đáy bằng 600 . Thể tích của khối chóp đã cho là a3 3 a3 3 23a3 43a3 A. . B. . C. . D. . 6 3 3 3 Câu 35: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, độ dài đường chéo bằng 22a , cạnh SA có độ dài bằng 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính đường kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ACD? A. 26a . B. 23a . C. a 6 . D. a 3 . Câu 36: Thiết diện qua trục một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 26. Thể tích của khối nón này là A. 6 . B. 33 . C. 32 . D. 26 . Page 4
  5. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 23 Câu 1: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ? A. y= − x3 − 2 x . B. y= − x42 + 2 x . C. y= − x3 + 2 x . D. y= − x42 − 2 x . Câu 2: Cho hàm số y= f() x có bảng biến thiên như bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−2;0 ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2 ) . C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; + ). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;0 ) . Câu 3: Cho hàm số y= f() x có bảng biến thiên như sau: Cực đại của hàm số đã cho là A. y =1. B. x = 2. C. x =−1. D. y =−3. x3 Câu 4: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f( x )= − − x2 + 3 x + 1 trên 0;2 3 1 8 A. m =1. B. m = . C. m = . D. m = 0. 3 3 −+32x Câu 5: Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là x +1 A. y =−1. B. x =−1. C. y =−3. D. y = 2 . Câu 6: Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào? A. y= x42 − x − 2. B. y= x42 + x − 2. C. y= − x42 − x − 2 . D. y= − x42 + x − 2 . Page 1