Kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lê Lợi (Có đáp án)

Câu 3: Số phức z = (2+3i) - (5-i) có phần ảo bằng
A. 4i . B. 4 . C. 2i . D. 2 .
Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a = (1; -1; -2) và b = (2;0;-1) . Tính a.b 
A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 4 .
pdf 49 trang Minh Uyên 03/02/2023 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lê Lợi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_toan_lop_12_nam_hoc_2021_2022_tru.pdf

Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lê Lợi (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 90 Phút; (Đề có 50 câu) (Đề có 6 trang) Họ tên: Số báo danh: Mã đề 001 1 Câu 1: Nghịch đảo của số phức zi=−2 bằng z 21 21 21 21 A. + i . B. − i . C. + i . D. − i . 55 55 55 55 Câu 2: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=2x , y = 0, x = − 1, x = 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? 3 3 3 3 A. Sx= 2d2x . B. Sx= 2dx . C. Sx= 2dx . D. Sx= 2d2x . −1 −1 −1 −1 Câu 3: Số phức z=(2 + 3 i) −( 5 − i) có phần ảo bằng A. 4i . B. 4 . C. 2i . D. 2 . 4 8 8 Câu 4: Cho f( x ) dx = 10 và f( x ) dx =− 6 . Tính f(). x dx 0 4 0 A. −4 . B. −16. C. 16. D. 4. Câu 5: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng x−−12 y z d : ==? 2− 1 3 A. (2;1;3) . B. (1;− 2;0) . C. (1;2;0) . D. (2;− 1;3). Câu 6: Cho hai hàm số f( x), g( x) liên tục trên . Khẳng định nào sau đây sai? A. fxgx( ) +( ) d x = fxx( ) d + gxx( ) d . B. fxgx( ) −( ) d x = fxx( ) d − gxx( ) d . C. k. f( x) d x= k . f( x) d x ,( k , k 0) . D. fxgx( ).( ) d x= fxxgxx( ) d . ( ) d . Câu 7: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f( x) =+2 2sin x . A. 2x++ sin2 x C . B. 2x−+ 2cos x C . C. x2 ++sin 2 x C . D. 2x++ 2cos x C . Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a =(1; − 1; − 2) và b =−(2;0; 1) . Tính ab. . A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 4 . Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn số phức zi= −45 − có tọa độ là A. (−4;5) . B. (5;− 4) . C. (4;− 5) . D. (−−4; 5). Câu 10: Biết f( x) dx=+ F( x) C .Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? b b A. f( x) dx=+ F( b) F( a) . B. f( x) dx=− F( b) F( a) . a a b b C. f( x) dx=− F( a) F( b) . D. f( x) dx= F( b). F( a) . a a Câu 11: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm Trang 1/49 - Mã đề 001
  2. ABC(2;0;0) ,( 0;− 3;0) ,( 0;0;5) là x y z x y z x y z x y z A. − + = 0 . B. − + +10 = . C. + + = 1. D. − + = 1. 2 3 5 2 3 5 2 3 5 2 3 5 Câu 12: Cho hai số phức zi1 =−37 và zi2 =−23. Tìm số phức z=− z12 z . A. zi=−54. B. zi=−5 10 . C. zi=−1 10 . D. zi=−14. 2 Câu 13: Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình zz+ +10 = . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z0 là 13 13 13 13 A. M ; . B. N − ; . C. P ;− . D. Q −−; . 22 22 22 22 x−+12 y z Câu 14: Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : == đi qua điểm nào dưới đây? 2− 3 1 A. Q(1; 0;− 2) . B. P(1; 0; 2) . C. N (2; 3; 1). D. M (−1; 0; 2) . Câu 15: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y= f( x) , trục hoành và hai đường thẳng xx= −2, = 1 như hình vẽ dưới. Khẳng định nào sau đây đúng? 01 1 A. S=− f()() x dx f x dx . B. S= f() x dx . −20 −2 1 01 C. S= f( x) dx. D. S= − f()() x dx + f x dx . −2 −20 Câu 16: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng đi qua điểm M (2;1;− 1) và có một vectơ chỉ phương a =−( 1;0;3) . Phương trình tham số của là xt= −2 − xt=−2 xt=−2 xt=−2 A. y = 0 . B. y = 1 . C. yt= . D. yt=+1 . zt=+13 zt= −13 + zt= −13 + zt= −13 + Câu 17: Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): x− 2 y + z − 3 = 0 có tọa độ là A. (1;− 2;1) . B. (1;1;− 3) . C. (−−2;1; 3) . D. (1;−− 2; 3) . Câu 18: Tìm phần thực của số phức z biết (2+i) z = 1 − 3 i . 1 1 7 A. . B. − . C. − . D. −1. 5 5 5 2 Câu 19: Cho hình phẳng (H ) giới hạn bởi các đường y=3 − x , y = 0, x = − 2, x = 0. Gọi V là thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay xung quanh trục Ox. Mệnh đề nào sau đây đúng? 0 0 0 0 2 2 A. V=− (3d x2 ) x . B. V=− (3d x2 ) x . C. V=− (3d x2 ) x . D. V=− 3d x2 x . −2 −2 −2 −2 Trang 2/49 - Mã đề 001
  3. Câu 20: Số phức liên hợp của số phức zi= −25 − là A. zi= −25 + . B. zi=−25. C. zi= −52 − . D. zi=+25. 1 1 Câu 21: Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx( ) = trên khoảng ;+ . 12− x 2 1 1 1 A. −ln( 2xC − 1) + . B. ln 1−+ 2xC. C. ln( 1−+ 2xC) . D. −ln( 1 − 2xC) + . 2 2 2 e 1 Câu 22: Biết dx= a + bln c , a , b , c . Tính S= a − b + c . 2 x A. 3 . B. 1. C. 4 . D. 2 . Câu 23: Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( ) : 2x− 2 y + z − 4 = 0 và ( ): 4x− 4 y + 2 z − 3 = 0 bằng 1 5 5 1 A. . B. . C. . D. . 6 3 6 3 Câu 24: Gọi xy, là các số thực thỏa mãn (1− 3i) x − 2 y +( 1 + 2 y) i = − 3 + 6 i . Tính 2xy− . A. −1. B. 1. C. 3 . D. −3. 1 Câu 25: Tìm một nguyên hàm của hàm số f( x) =2x − x − . x 21x 2x 1 1 A. −x2 +ln x + C . B. −xC2 + + . ln 2 2 ln 2 2 x2 21x 2x 1 1 C. −xx2 −ln + 1. D. −xC2 − + . ln 2 2 ln 2 2 x2 Câu 26: Trong không gian Oxyz , đường thẳng d đi qua điểm A(1;− 2;1) và vuông góc với mặt phẳng (P): x− 2 y + 3 z − 1 = 0 có phương trình là x−1 y − 2 z − 1 x+1 y − 2 z + 1 A. ==. B. ==. 1 2 3 1− 2 3 x−1 y + 2 z − 1 x−1 y + 2 z − 3 C. ==. D. ==. 1− 2 3 1− 2 1 2 22 Câu 27: Gọi zz12, là hai nghiệm phức của phương trình zz−2 + 7 = 0 . Tính P=+ z12 z . A. 4 . B. 2 . C. 14. D. 1. Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(1;−− 2;1),B( 1;3; 3),;C(0 − 3;1). Một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ABC) là A. (−−2;3; 7) . B. (2;2;7) . C. (2;−− 2; 7) . D. (2;− 2;7) . 0 Câu 29: Cho hàm số fx( ) có đạo hàm trên ,ff (− 1) = − 2, (0) = 3. Tính f'.( x) dx −1 A. −5. B. 1. C. 5 . D. −1. Câu 30: Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn của số phức liên hợp của số phức zi=−3 ? Trang 3/49 - Mã đề 001
  4. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 90 Phút; (Đề có 50 câu) (Đề có 6 trang) Họ tên: Số báo danh: Mã đề 001 1 Câu 1: Nghịch đảo của số phức zi=−2 bằng z 21 21 21 21 A. + i . B. − i . C. + i . D. − i . 55 55 55 55 Câu 2: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=2x , y = 0, x = − 1, x = 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? 3 3 3 3 A. Sx= 2d2x . B. Sx= 2dx . C. Sx= 2dx . D. Sx= 2d2x . −1 −1 −1 −1 Câu 3: Số phức z=(2 + 3 i) −( 5 − i) có phần ảo bằng A. 4i . B. 4 . C. 2i . D. 2 . 4 8 8 Câu 4: Cho f( x ) dx = 10 và f( x ) dx =− 6 . Tính f(). x dx 0 4 0 A. −4 . B. −16. C. 16. D. 4. Câu 5: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng x−−12 y z d : ==? 2− 1 3 A. (2;1;3) . B. (1;− 2;0) . C. (1;2;0) . D. (2;− 1;3). Câu 6: Cho hai hàm số f( x), g( x) liên tục trên . Khẳng định nào sau đây sai? A. fxgx( ) +( ) d x = fxx( ) d + gxx( ) d . B. fxgx( ) −( ) d x = fxx( ) d − gxx( ) d . C. k. f( x) d x= k . f( x) d x ,( k , k 0) . D. fxgx( ).( ) d x= fxxgxx( ) d . ( ) d . Câu 7: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f( x) =+2 2sin x . A. 2x++ sin2 x C . B. 2x−+ 2cos x C . C. x2 ++sin 2 x C . D. 2x++ 2cos x C . Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a =(1; − 1; − 2) và b =−(2;0; 1) . Tính ab. . A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 4 . Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn số phức zi= −45 − có tọa độ là A. (−4;5) . B. (5;− 4) . C. (4;− 5) . D. (−−4; 5). Câu 10: Biết f( x) dx=+ F( x) C .Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? b b A. f( x) dx=+ F( b) F( a) . B. f( x) dx=− F( b) F( a) . a a b b C. f( x) dx=− F( a) F( b) . D. f( x) dx= F( b). F( a) . a a Câu 11: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm Trang 1/49 - Mã đề 001