Kiểm tra giữa học kì 2 Toán Lớp 12 - Mã đề 001 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có đáp án)

Câu 20. Tìm diện tích của hình phẳng nằm giữa các đường y = x và y = x3 − 3x ? 
A. 8 B. 5 C. 4 D. 7 

Câu 23. Cho mặt phẳng ( Q ) có phương trình x − y + 3z −1 = 0 . Mặt phẳng ( Q ) đi qua điểm 
A. M = (1;−2;−1) B. M = (1;3;1) C. M = (1;1;3) D. M = (1;−1;−3) 

 

pdf 6 trang ngocdiemd2 05/08/2023 1500
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 2 Toán Lớp 12 - Mã đề 001 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_giua_hoc_ki_2_toan_lop_12_ma_de_001_nam_hoc_2021_20.pdf

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 2 Toán Lớp 12 - Mã đề 001 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN TOÁN – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 60 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 001 Câu 1. Kí hiệu S là diện tích hình phẳng gới hạn bởi đồ thị hàm số y= fx() trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b như hình bên. Tìm khẳng định đúng? b b A. S= ∫ f() x dx B. S= ∫ f() x dx a a cb cb C. S=∫∫ f() x dx + f () x dx D. S=∫∫ f() x dx − f () x dx ac ac 3 1 Câu 2. Cho hàm số f(x) thỏa mãn ∫ f() x dx = 3. Tính tích phân ∫ f(2 x+ 1) dx ? 1 0 3 2 A. B. C. 6 D. 2 2 3 3 Câu 3. Tính tích phân ∫5dx bằng 1 A. - 5 B. 5 C. – 10 D. 10 Câu 4. Trong không gian oxyz , cho mặt cầu ( S ) có phương trình (x− 1)2 +− (yz 2) 22 ++ ( 2) = 16 . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu ( S)? A. IR(−− 1; 2;2), = 16 B. IR(1;2;−= 2), 16 C. IR(1; 2;−= 2), 4 D. IR(−− 1; 2; 2), = 4 Câu 5. Giả sử H là hình phẳng giới hạn bởi đường y= fx() liên tục trên đoạn [ab; ] , trục ox và các đường thẳng x = a, x = b . Khi đó nếu H được xoay tròn quanh trục ox sẽ tạo thành một khối có thể tích là: b b b b A. V= ∫ f( x ) dx B. V= π ∫ f()2 x dx C. V= ∫ f2 () x dx D. V= π ∫ f( x ) dx a a a a Câu 6. Trong không gian oxyz cho hai điểm AB=−=(3; 2;1), (1; 2;3) . Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B? A. 23 B. 22 C. 26 D. 42 Câu 7. Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [ab; ] . Hãy chọn khẳng định sai? 1/4 - Mã đề 001 -
  2. ba A. ∫∫f() x dx= − f () u du ab bb B. ∫∫f() x dx= f () u du aa b cb C. ∫∫∫f() x dx= f (x) dx + f () x dx với a < c < b a ac b cb D. ∫∫∫f() x dx= f (x) dx + f () x dx a ac 2 Câu 8. Cho hàm số fx()= x − với x ≠ 0 . Tìm khẳng định đúng? x x2 2 A. f( x ) dx=−+ 2ln x C B. f() x dx= + C ∫ 2 ∫ x2 x2 C. f( x ) dx=−+ x2 2ln x C D. f( x ) dx=−+ 2ln x C ∫ ∫ 2 Câu 9. Tìm thể tích của khối T tạo thành khi xoay hình H bao bởi đường yx=2 +1 , trục hoành và hai đường x = 0 , x = 2 quanh trục ox? 14 206π 256 14π A. V = B. V = C. V = D. V = 3 15 15 3 Câu 10. Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx( )= cos x? 1 A. sinx+ C B. cos2 xC+ C. −+sinx C D. −+cos xC 2 Câu 11. Kí hiệu S là diện tích hình phẳng gới hạn bởi các đồ thị hàm số y= fx() , y= gx() và hai đường thẳng x = a, x = b như hình bên. Tìm khẳng định sai? b cb A. S=∫ f() x − g () x dx B. S=−∫∫[ f() x g () x] dx +−[ f () x g(x)] dx a ac cb cb C. S=−∫∫[ f() x g () x] dx −−[ f () x g () x] dx D. S=−∫∫[ f() x g () x] dx +−[ f () x g () x] dx ac ac Câu 12. Giả sử một vật từ trạng thái nghỉ khi t = 0 chuyển động thẳng với vận tốc vt( )= t (5 − t ) m/ s . Tìm quãng đường vật đi dược cho tới khi nó dừng lại? 125 A. 20,83m B. 20,8m C. m D. 20,8333333m 6 π Câu 13. Diện tích của hình phẳng bao bởi đường y = sinx , trục ox và hai đường thẳng x = − và 2 2/4 - Mã đề 001 -
  3. π x = bằng 2 A. 3 B. 2 C. 1 D. 5 1 1 Câu 14. Cho hàm số f(x) thỏa mãn ∫ (x+= 2) f '( x ) dx 20 và 3ff (1)−= 2 (0) 7 . Tính ∫ fx( )dx ? 0 0 A. −13 B. 13 C. 8 D. 1 Câu 15. Cho hàm số fx()= e21x− . Tìm khẳng định đúng? A. ∫ f() x dx= 2 e21x− + C B. ∫ f() x dx= e21x− + C 1 1 C. f() x dx= e2x + C D. f() x dx= e21x− + C ∫ 2 ∫ 2 Câu 16. Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx()= x3 ? 1 A. 4xC4 + B. xC4 + C. 3xC2 + D. xC4 + 4 3 3 Câu 17. Cho ∫[2−= 3f () x] dx 3. Tính tích phân ∫ f() x dx ? 1 1 1 5 A. B. 1 C. D. -1 3 3 Câu 18. Trong không gian oxyz, mặt phẳng ( P) đi qua A = (1; 0; 2) và song song với mặt phẳng (β ):2x+ 3 yz −+= 3 0 có phương trình là: A. xyz+2 − 3 += 50 B. 2x+ 3 yz −−= 10 C. 23x+ yz −= 0 D. 2x+ 3 yz −+= 10 Câu 19. Cho hàm số f() x= xex biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) và F(0) = 2. Khi đó F(x) bằng A. F(x)=++ (x 1)ex 3 B. F(x)=+− (x 4)ex 2 C. F(x)=−+ (x 1)ex 3 D. F(x)=−+ ex 3 Câu 20. Tìm diện tích của hình phẳng nằm giữa các đường yx= và yx=3 − 3 x? A. 8 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 21. Cho hàm số bậc ba y= fx() có đồ thị là đường cong ( C) trong hình vẽ bên , biết hàm số f(x) đạt xx+ cực trị tại hai điểm x , x thỏa xx= + 4 và f ' (12 )= − 12 . Gọi d là đường thẳng đi qua hai điểm cựu 1 2 21 2 trị của đồ thị ( C ) . Diện tích hình phẳng gới hạn bởi ( C ) và d bằng y x2 x O x1 A. 8 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 22. Trong không gian oxyz , mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M =(3;2;2) −− nhận véc tơ n =(1; − 2;3) làm véc tơ pháp tuyến? A. xy−2 −= 70 B. xyz−2 − 3 −= 10 C. xyz−2 + 3 −= 10 D. 3xyz− 2 − 2 −= 10 3/4 - Mã đề 001 -
  4. Câu 23. Cho mặt phẳng ( Q ) có phương trình xy− +3 z −= 10. Mặt phẳng ( Q ) đi qua điểm A. M =(1;2;1) −− B. M = (1; 3;1) C. M = (1;1; 3) D. M =(1; −− 1; 3) Câu 24. Trong không gian oxyz, cho hai véc tơ a =(1; − 2;3) và b =(2; 5; − 1) . Tọa độ của véc tơ 2ab− là A. (3; 3; 2) B. (0;− 9;7) C. ( 4;1; 5) D. (−− 1; 7; 4) Câu 25. Trong không gian oxyz, cho hai điểm A(1; 3; - 2) và B(3; - 1; 0) . Phương trình mặt cầu đường kính AB là A. (x− 2)2 +− (yz 1) 22 ++ ( 1) = 6 B. (x−+−++= 4)2 (yz 2) 22 ( 2) 24 C. (x− 2)2 +− (yz 1) 22 ++ ( 1) = 6 D. (x+ 2)2 ++ (yz 1) 22 +− ( 1) = 6 ex khi x ≤ 0 2 ac a Câu 26. Cho hàm số fx( ) = liên tục trên R. Biết tích phân f() x dx = + với là  2 ∫ x +1 khi x > 0 −1 be b phân số tối giản. Giá trị của tổng abc++ bằng A. 20 B. 21 C. 18 D. 19 Câu 27. Một khối T với mặt cắt có diện tích là S(x) vuông góc với trục ox tại mỗi điểm trên đoạn [ab; ] có thể tích là: a b b b A. V= ∫ S() x dx B. V= ∫ S2 () x dx C. V= π ∫ S() x dx D. V= ∫ S() x dx b a a a Câu 28. Trong không gian oxyz, một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (oxy) là A. n = (0;1; 0) B. n = (1;0;0) C. n = (0;0;1) D. n = (1;1; 0)    Câu 29. Trong không gian oxyz, cho OA=23 i −+ j k . Tọa độ của điểm A là: A. A =(2; 3; − 1) B. A =(2; − 1;3) C. A = (2;1;3) D. A =( − 1; 2;3) Câu 30. Trong không gian oxyz, cho u=+−43 i jk 5. Tọa độ của véc tơ u là: A. u =(3; 4; − 5) B. u =(4; − 5;3) C. u = (4;3;5) D. u =(4; 3; − 5) HẾT 4/4 - Mã đề 001 -
  5. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN TOÁN – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 60 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 30. 001 002 003 004 005 1 D B C A D 2 A D A D D 3 D C A D A 4 C C C C C 5 B A D A A 6 C D D B D 7 C B C C C 8 D B B A B 9 B D B C C 10 A A C A C 11 D D C A A 12 C D B B B 13 B A A D D 14 A B D C B 15 D B B D A 16 D D B B C 17 A C C D C 18 C C A B A 19 C D D C B 20 A A C B B 21 A D A A A 22 C A B C D 23 B C C A B 24 B D D B C 25 C A A D A 26 D B D A A 27 D C B B C 28 C C C C D 29 B A A C D 30 D A D A A 006 007 008 1 D D D 1
  6. 2 C A A 3 B C A 4 A B D 5 C B B 6 C D C 7 A A C 8 D C B 9 A D B 10 C A D 11 C C D 12 B C C 13 C A A 14 B D C 15 D B D 16 D B D 17 A D A 18 B C A 19 D D D 20 B B B 21 A A D 22 B C B 23 D C C 24 A B D 25 D A A 26 B D B 27 D A C 28 C D B 29 A D B 30 C A C 2