Đề trắc nghiệm ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 12 - Đề số 25 (Có hướng dẫn chi tiết)

Câu 19: Hãy chọn mệnh đề đúng. 
A. Số đỉnh và số mặt trong một hình đa diện luôn bằng nhau. 
B. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh bằng số cạnh. 
C. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau. 
D. Tồn tại hình đa diện có số cạnh bằng số mặt. 

Câu 46: Anh X muốn mua một chiếc xe máy Yamaha Exciter giá 47500000 đồng của cửa hàng Phú 
Tài. Nhưng vì chưa đủ tiền nên anh X đã quyết định mua theo hình thức như sau: Trả trước 25 
triệu đồng và trả góp trong 12 tháng, với lãi suất là 0,6% / tháng. Hỏi mỗi tháng, anh X phải 
trả cho cửa hàng Phú Tài số tiền là bao nhiêu? (qui tròn đến hàng đơn vị). 
A. 2014546 đồng. B. 1948000 đồng. C. 2014545 đồng. D. 1948927 . 

pdf 23 trang Minh Uyên 23/02/2023 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề trắc nghiệm ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 12 - Đề số 25 (Có hướng dẫn chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_trac_nghiem_on_tap_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_toan_lop_12.pdf

Nội dung text: Đề trắc nghiệm ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 12 - Đề số 25 (Có hướng dẫn chi tiết)

  1. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 25 Câu 1: Đa diện đều loại 5;3 có tên gọi nào dưới đây? A. Hai mươi mặt đều. B. Lập phương. C. Tứ diện đều. D. Mười hai mặt đều. Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD đáy là hình chữ nhật AD=2 a , AB = a( a 0) có (SAB) và (SAD) vuông góc với đáy và góc SC và đáy bằng 30. Thể tích khối chóp là: 2a3 2a3 15 a3 3 a3 3 A. . B. . C. . D. . 3 9 3 6 Câu 3: Cho hàm số y= f( x) có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (− ;2 − ). B. (0; + ). C. (1;− 3) . D. (−2;0) . 1 Câu 4: Tập xác định D hàm số yx=+( 1)3 là A. D =−\1 . B. D =( −1; + ). C. D = . D. D =( − ;1 − ). −0,75 5 1 − Câu 5: Tính P =+ (0,25) 2 16 A. P = 80. B. P = 40 . C. P =10 . D. P = 20 . 2 Câu 6: Cho a là một số thực dương. Viết aa3 . dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ 7 5 1 7 A. a 6 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 . Câu 7: Phương trình 32x = có nghiệm là 2 A. x = log 3 . B. x = log 2 . C. x = . D. x = 23 . 2 3 3 Câu 8: Cho hàm số y= f( x)có đồ thị như hình vẽ dưới đây Giá trị cực đại của hàm số bằng? A. 1. B. −2 C. −1 D. 0 Câu 9: Cho xy, là hai số thực dương và mn, là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai? n A. (xxm ) = ( )mn. . B. xm. x n= x m+ n . C. (x y)n = xnn y . D. xmn y= ( x y)mn+ Page 1
  2. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 Câu 10: Nếu hàm số y= f() x thỏa mãn lim f ( x) = − thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận x→1− đứng là đường thẳng có phương trình A. x =−1. B. x =1. C. y =1. D. y =−1 Câu 11: Hàm số nào sau đây không có cực trị? 1 A. y= − x42 +25 x − . B. y= x42 +25 x − . C. yx= −4 + 6 . D. y= x3 +6 x − 2019 4 Câu 12: Với ab, là hai số thực dương tùy ý, log(ab23) bằng: 13 A. 2logab .3log . B. logab+ log . C. 2logab+ 3log . D. 2logab+ log 22 Câu 13: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào sau đây? y 3 1 x −1 O −1 A. y= x3 −33 x + . B. y=− x3 3 x . C. y= x3 −31 x + . D. y= − x3 +31 x + . Câu 14: Một khối hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh? A. 6 . B. 10. C. 8 . D. 12. Câu 15: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Biết cạnh bên SA= 2 a và vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích khối chóp S. ABCD . 2a3 4a3 a3 A. . B. 2a3 . C. . D. . 3 3 3 Câu 16: Hàm số y= f( x) liên tục trên đoạn −1;3 và có bảng biến thiên như sau. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn . Khẳng định nào sau đây là đúng? x −1 2 3 y + 0 − 0 5 4 y 1 A. Mf= (0) . B. Mf= (3). C. Mf= (2) . D. Mf=−( 1) . Câu 17: Biết rằng đường thẳng yx45 cắt đồ thị hàm số y x3 21 x tại điểm duy nhất, ký hiệu xy00; là tọa độ của điểm đó. Tìm y0 . A. y0 = 11. B. y0 =10 . C. y0 = 13. D. y0 =12 . Câu 18: Cho hàm số y f x có đạo hàm trên khoảng K . Mệnh đề nào dưới đây đúng? Page 2
  3. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 A. Nếu fx ( ) 0 với mọi x thuộc K thì hàm số fx đồng biến trên . B. Nếu fx ( ) 0 với mọi thuộc thì hàm số đồng biến trên . C. Nếu fx ( ) 0 với mọi thuộc thì hàm số đồng biến trên . D. Nếu fx ( ) 0 với mọi thuộc thì hàm số đồng biến trên . Câu 19: Hãy chọn mệnh đề đúng. A. Số đỉnh và số mặt trong một hình đa diện luôn bằng nhau. B. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh bằng số cạnh. C. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau. D. Tồn tại hình đa diện có số cạnh bằng số mặt. Câu 20: Lăng trụ tam giác ABC. A B C có thể tích bằng V . Khi đó thể tích khối chóp A. BCB C bằng. V 2V 3V V A. . B. . C. . D. . 3 3 4 2 Câu 21: Đồ thị sau đây là của hàm số y= x3 −31 x + . Với giá trị nào của m thì phương trình x3 −30 x − m = có 3 nghiệm phân biệt? A. −22 m . B. −23 m . C. −13 m . D. −22 m . Câu 22: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y= − x32 + x +55 x − là điểm nào? 5 40 A. (−−1; 8) . B. (1;0) . C. (0;− 5). D. ; . 3 27 mx2 +−62 x Câu 23: Tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là x + 2 7 7 7 A. . B. \ − . C. . D. \ . 2 2 2 Câu 24: Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y= x32 +21 x − mx + đồng biến trên . 4 4 4 4 A. m − . B. m − . C. m − . D. m − . 3 3 3 3 Câu 25: Tìm đạo hàm của hàm số yx=+log2 ( 2 1) . 1 1 2 2 A. y = . B. y = . C. y = . D. y = . 21x + (2x + 1) ln 2 (2x + 1) ln 2 21x + Câu 26: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ? x −1 A. y = . B. yx= log . C. y = 3x . D. y= x42 +24 x + . x +1 2 22 Câu 27: Phương trình 4x− x+= 2 x − x +1 3 có nghiệm là Page 3
  4. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 x = 0 x =−1 x = 0 x =1 A. . B. . C. . D. . x = 2 x =1 x =1 x = 2 Câu 28: Khối bát diện đều có bao nhiêu cạnh? A. 10. B. 9. C. 8 . D. 12. Câu 29: Cho khối lăng trụ ABC. A B C có đáy là tam giác vuông tại B , biết AB= a , BC= a 3 và thể a3 6 tích khối lăng trụ bằng . Chiều cao của lăng trụ là 2 a 3 a 2 A. . B. a 3 . C. . D. a 2 . 2 2 Câu 30: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt đối xứng A. 5. B. 4 . C. 3 . D. 2 . Câu 31: Có tất cả bao nhiêu khối đa diện đều? A. 7 B. 6 . C. 5 . D. 4 . log 5 = a log 16 Câu 32: Đặt 2 , khi đó 25 bằng 1 2 1 A. B. . C. 2a . D. a . 2a a 2 2 Câu 33: Gọi T là tổng các nghiệm của phương trình log13xx− 5log + 4 = 0 . Tính T . 3 A. T = 84 . B. T = 5 . C. T =−5 . D. T = 4. 4 Câu 34: Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số yx=+ trên (0; + ). Tìm m . x A. m = 2 . B. m = 3. C. m =1. D. m = 4 . Câu 35: Cho một tấm bìa hình vuông ABCD có cạnh bằng 5 dm, người ta cắt bỏ bốn tam giác bằng nhau AMB,,, BNC CPD DQA . Với phần còn lại, người ta gấp lên và ghép lại để thành hình chóp tứ giác đều. Hỏi cạnh đáy của khối chóp bằng bao nhiêu để thể tích của nó là lớn nhất? 32 5 52 A. . B. . C. . D. 22. 2 2 2 Câu 36: Cho khối lăng trụ ABC. A B C có thể tích bằng a3 . Gọi MN, lần lượt là trung điểm của AB và CC . Tính thể tích khối chóp ABMN . 2a3 a3 3a3 A. . B. . C. . D. 3a3 . 3 3 2 Câu 37: Cho khối chóp S. ABC có thể tích bằng 16. Gọi MNP,, lần lượt là trung điểm các cạnh SA,,. SB SC Tính thể tích khối tứ diện AMNP A. V =12. B. V = 2. C. V =14. D. V = 8. Page 4
  5. ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI – TOÁN 12 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 25 Câu 1: Đa diện đều loại 5;3 có tên gọi nào dưới đây? A. Hai mươi mặt đều. B. Lập phương. C. Tứ diện đều. D. Mười hai mặt đều. Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD đáy là hình chữ nhật AD=2 a , AB = a( a 0) có (SAB) và (SAD) vuông góc với đáy và góc SC và đáy bằng 30. Thể tích khối chóp là: 2a3 2a3 15 a3 3 a3 3 A. . B. . C. . D. . 3 9 3 6 Câu 3: Cho hàm số y= f( x) có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (− ;2 − ). B. (0; + ). C. (1;− 3) . D. (−2;0) . 1 Câu 4: Tập xác định D hàm số yx=+( 1)3 là A. D =−\1 . B. D =( −1; + ). C. D = . D. D =( − ;1 − ). −0,75 5 1 − Câu 5: Tính P =+ (0,25) 2 16 A. P = 80. B. P = 40 . C. P =10 . D. P = 20 . 2 Câu 6: Cho a là một số thực dương. Viết aa3 . dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ 7 5 1 7 A. a 6 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 . Câu 7: Phương trình 32x = có nghiệm là 2 A. x = log 3 . B. x = log 2 . C. x = . D. x = 23 . 2 3 3 Câu 8: Cho hàm số y= f( x)có đồ thị như hình vẽ dưới đây Giá trị cực đại của hàm số bằng? A. 1. B. −2 C. −1 D. 0 Câu 9: Cho xy, là hai số thực dương và mn, là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai? n A. (xxm ) = ( )mn. . B. xm. x n= x m+ n . C. (x y)n = xnn y . D. xmn y= ( x y)mn+ Page 1