Kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 12 - Mã đề 135 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An (Có đáp án)

Câu 17. Chọn câu không đúng. 
A. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh. 
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 m . 
C. Tia hồng ngoại có tác dụng làm đen phim ảnh. 
D. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ trên 0 K phát ra. 
Câu 18. Điều nào sau đây sai khi nói về điện từ trường: 
A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của điện từ trường. 
B. Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy. 
C. Điện từ trường lan truyền được trong chân không. 
D. Điện từ trường lan truyền được trong mọi môi trường với tốc độ là c = 3.10 8 m/s. 
Câu 19. Chọn câu không đúng? 
A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng. 
B. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khoẻ con người. 
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. 
D. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang. 

Câu 22. Biết giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 μm. Nếu chiếu một chùm bức xạ đơn sắc 
có bước sóng λ vào chất quang dẫn này thì hiện tượng quang điện trong xảy ra nếu λ có giá trị là 
A. 2,25 μm. B. 1,10 μm. C. 2,40 μm. D. 2,20 μm. 
Câu 23. Thực nghiệm thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta đo được khoảng vân dài 
0,4 mm. Tại vị trí N cách vân trung tâm 1,6 mm có: 
A. vân tối thứ 3. B. vân tối thứ 2. C. vân sáng bậc 3. D. vân sáng bậc 4.

pdf 5 trang ngocdiemd2 05/08/2023 5160
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 12 - Mã đề 135 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_giua_hoc_ki_2_vat_li_lop_12_ma_de_135_nam_hoc_2022.pdf

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 12 - Mã đề 135 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT DĨ AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TỔ VẬT LÍ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 12 - TỰ NHIÊN (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 135 Câu 1. Người ta có thể sử dụng các tia nào sau đây để chữa bệnh ung thư nông ở ngoài da của người? A. Tia tử ngoại. B. Tia âm cực. C. Tia X. D. Tia hồng ngoại. Câu 2. Trong thí nghiệm Young với i là khoảng vân, tại điểm M trên màn giao thoa cách vân trung tâm là một khoảng x. Tại M là vân tối khi (với k 0, 1, 2, ) 1 A. x = ki với k= 1 là vân tối thứ nhất. 2 B. x = (k+ 0,5)i với k=0 là vân tối trung tâm. C. x = (2k + 1)i. với k=0 là vân tối trung tâm. i D. x = (2k + 1) . với k=0 là vân tối thứ nhất. 2 Câu 3. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li? A. Sóng trung. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng ngắn. D. Sóng dài. Câu 4. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C = 1 nF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 30 μH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải A. sóng dài. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng cực ngắn. Câu 5. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tăng độ tự cảm lên 2 lần và điện dung 2 lần thì chu kì dao động của mạch sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. Câu 6. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng: A. ánh sáng là sóng ngang. B. ánh sáng là sóng điện từ. C. ánh sáng có bản chất sóng. D. ánh sáng có thể bị tán sắc. Câu 7. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có đặc điểm gì sau đây? A. Quang phổ của các nguyên tố khác nhau thì giống nhau. B. Các vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ. C. Các vạch có màu sắc khác nhau, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. D. Các vạch có cùng độ sáng, màu sắc khác nhau, cách đều đặn trên quang phổ. Câu 8. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dao động tự do với tần số góc bằng 1 2 A. ω = LC . B. ω = . C. ω = LC . D. ω = . LC LC Câu 9. Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f1, khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 thì có vận tốc v1 và bước sóng λ1. Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n2 (n2 > n1) thì có vận tốc v2, có bước sóng λ2 và tần số f2. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. λ2 = λ1. B. v2 > v1. C. f2 = f1. D. v2.f2 = v1.f1. Câu 10. Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng A. quang - phát quang. B. tán sắc ánh sáng. C. nhiễu xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. Câu 11. Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này này thuộc A. sóng ngắn. B. sóng cực ngắn. C. sóng dài. D. sóng trung. Câu 12. Chọ n câu đúng: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ B và véctơ cường độ điện trường E luôn luôn A. truyền trong mọi môi trường với tốc độ bằng 3.108 m/s. B. vuông góc nhau và dao động lệch pha nhau một góc π/2. Mã đề 135 Trang 1/4
  2. C. dao động điều hoà cùng tần số và cùng pha nhau. D. vuông góc nhau và trùng với phương truyền sóng. Câu 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. B. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí. C. Tia tử ngoại có làm đen phim ảnh. D. Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X. Câu 14. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt A. phôtôn. B. notron. C. prôtôn. D. êlectron. Câu 15. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng dọc. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ truyền được trong điện môi. D. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. Câu 16. Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là hc  h c A. . B. . C. . D. .  hc c h Câu 17. Chọn câu không đúng. A. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 m . C. Tia hồng ngoại có tác dụng làm đen phim ảnh. D. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ trên 0 K phát ra. Câu 18. Điều nào sau đây sai khi nói về điện từ trường: A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của điện từ trường. B. Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy. C. Điện từ trường lan truyền được trong chân không. D. Điện từ trường lan truyền được trong mọi môi trường với tốc độ là c = 3.10 8 m/s. Câu 19. Chọn câu không đúng? A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng. B. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khoẻ con người. C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang. Câu 20. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , gọi a là khoảng cách hai khe hẹp; D là khoảng cách từ hai khe đến màn. Khoảng vân i được tính theo công thức nào sau đây? aD a D a A. i . B. i . C. i . D. i .  D a D Câu 21. Gọi nc, nl, nt và nv là chiết suất thủy tinh lần lượt đối với các tia chàm, lục, tím và vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng? A. nc > nv > nl > nt. B. nt > nl > nc > nv. C. nt > nc > nl > nv. D. nv > nc > nl > nt. Câu 22. Biết giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 μm. Nếu chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào chất quang dẫn này thì hiện tượng quang điện trong xảy ra nếu λ có giá trị là A. 2,25 μm. B. 1,10 μm. C. 2,40 μm. D. 2,20 μm. Câu 23. Thực nghiệm thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta đo được khoảng vân dài 0,4 mm. Tại vị trí N cách vân trung tâm 1,6 mm có: A. vân tối thứ 3. B. vân tối thứ 2. C. vân sáng bậc 3. D. vân sáng bậc 4. Câu 24. Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 1200°C thì phát ra A. hai quang phổ vạch giống nhau. B. hai quang phổ liên tục không giống nhau. C. hai quang phổ liên tục giống nhau. D. hai quang phổ vạch không giống nhau. Mã đề 135 Trang 2/4
  3. Câu 25. Trong thí nghiệm về giao thoa sáng, khoảng cách hai khe a = 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Biết khoảng vân đo được là 2,4 mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,6 m. B. 0,62 µm. C. 0,48 m. D. 0,525 m. Câu 26. Trong một thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân sáng bậc hai cách vân sáng trung tâm một khoảng là A. 0,6 mm. B. 0,4 mm. C. 0,7 mm. D. 0,4 cm. Câu 27. Bộ phận nào trong máy quang phổ lăng kính làm nhiệm vụ tạo chùm tia sáng song song? A. Buồng tối. B. Lăng kính. C. Màn hứng ảnh. D. Ống chuẩn trực. Câu 28. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại? A. Hai loại tia trên có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Khi lan truyền trong chân không, tốc độ của tia tử ngoại lớn hơn tốc độ của tia hồng ngoại. C. Hai loại tia trên đều không nhìn thấy bằng mắt thường. D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tia tử ngoại. Câu 29. Một sóng điện từ đang lan truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc, ở một thời điểm t nào đó khi cường độ điện trường là 6 V/m và đang có hướng Đông, thì cảm ứng từ lúc đó có độ lớn và hướng là A. 0,12 T và hướng xuống. B. 0,09 T và hướng xuống. C. 0,09 T và hướng lên. D. 0,12 T và hướng lên. Câu 30. Trong thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 m, có hai khe hẹp cách nhau 0,2 mm, khoảng cách từ màn tới hai khe là 2 m. Bề rộng vùng giao thoa trên màn là 17 mm. Số vân quan sát được trên màn gồm có A. 4 vân sáng; 5 vân tối. B. 8 vân sáng; 9 vân tối. C. 5 vân sáng; 4 vân tối. D. 9 vân sáng; 8 vân tối. Câu 31. Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng 3 5 4 10 A. C . B. C . C. C . D. C . Câu 32. Giới hạn quang điện của kim loại Na, Ca, Ka, Cu lần lượt là 0,5 m ; 0,43 m; 0,55 m; 0,3 m. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,3 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 3,6.1019 phôtôn. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 (m/s). Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 33. Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm. Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó, tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất 4/3 đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Để khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp và giữ nguyên các điều kiện khác. Khoảng cách giữa hai khe lúc này bằng A. 1,6 mm. B. 1,2 mm. C. 0,6 mm. D. 0,9 mm. Câu 34. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Young là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75 µm. Khoảng cách từ vân tối thứ 3 đến vân sáng trung tâm là A. 2,25 mm. B. 1,875 mm. C. 3,6 mm. D. 5,2 mm. Mã đề 135 Trang 3/4
  4. Câu 35. Trong thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, tại hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 6. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi A. 6 vân. B. 7 vân. C. 4 vân. D. 3 vân. Câu 36. Trong thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe là 1,3 m. Người ta đo được khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 là 4,5 mm. Ánh sáng chiếu tới có màu A. đỏ. B. vàng. C. lục. D. tím. Câu 37. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,4 m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân tối thứ tư ở cùng phía so với vân sáng chính giữa là A. 8 mm. B. 1 mm. C. 16 mm. D. 24 mm. Câu 38. Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 μm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó gần bằng với giá trị nào sau đây? A. 2,2.10-19 eV. B. 1,056.10-25 eV. C. 0,66.10-3 eV. D. 0,66 eV. Câu 39. Thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,4 mm người ta quan sát được vân tối thứ 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1 m thì thấy tại M chuyển thành vân sáng lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là A. 0,55 m. B. 0,5 m. C. 0,6 m. D. 0,64 m. Câu 40. Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng LC có phương trình i = 2√2.cos(2π.107 t) mA (t tính bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc i = 0 đến i = 2 mA là A. 1,25.10-8 s. B. 2,5.10-6 s. C. 2,5.10-8 s. D. 1,25.10-6 s. HẾT Mã đề 135 Trang 4/4
  5. Đề\câu 135 246 357 401 1 C B A A 2 D D B D 3 C B D B 4 C D D B 5 C A C B 6 C B C A 7 C A A A 8 B C A A 9 C C D D 10 B A B A 11 B A A D 12 C D B D 13 D B D C 14 A B A B 15 A A C C 16 A B A D 17 C B A A 18 D B A C 19 D D B B 20 C D D A 21 C D B A 22 B B A C 23 D A D C 24 C C B D 25 A D B A 26 B B A B 27 D B C C 28 B D D B 29 B B D C 30 C B A C 31 D D D C 32 C C A C 33 D A C B 34 B A C D 35 C B C C 36 A C C D 37 B A A B 38 D D A C 39 C A A A 40 A C C C