Kỳ thi khảo sát chất lượng chọn đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh Vật lí Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Có đáp án)

Câu 4 (2,0 điểm):  
Khoảng không gian giữa hai mặt cầu đồng tâm O bán kính R1 và R2 
(với R2 > R1 ) tích điện đều với mật độ điện khối p > 0 (hình vẽ). Chọn mốc tính điện thế 
ở vô cùng. 
1. Xác định cường độ điện trường tại điểm trong không gian cách tâm cầu một khoảng r.  
2. Giữ hai mặt cầu cố định, gắn một thanh nhẵn cứng cách điện cách điện theo phương 
thẳng đứng và kéo dài đi qua tâm cầu. Xuyên qua thanh một hạt khối lượng m, mang điện 
tích q > 0 . Tại vị trí mà tại đó điện tích đang nằm cân bằng, người ta truyền cho nó vận 
tốc vo hướng xuống. Bỏ qua hiện tượng ưởng ứng điện. Xác định điều kiện của v0 để m 
không chạm mặt cầu trong quá trình chuyển động.
pdf 12 trang ngocdiemd2 05/08/2023 6420
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi khảo sát chất lượng chọn đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh Vật lí Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfky_thi_khao_sat_chat_luong_chon_doi_tuyen_hoc_sinh_gioi_cap.pdf

Nội dung text: Kỳ thi khảo sát chất lượng chọn đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh Vật lí Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG KÌ THI KHẢO SÁT TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG CẤP TỈNH. NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: VẬT LÍ ĐỀ CHÍNHĐỀ THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang, gồm 06 câu) Câu 1 (5,0 điểm): Một học sinh dùng nguồn điện một chiều U 9AB V= lắp mạch điện trong các trường hợp sau: 1. Lắp mạch điện như Hình 1, điện trở R1 0=, R R23 2= 0 =  , ampe kế lí tưởng, R x là biến trở. a. Khóa K mở. Cho R5x =. Tìm số chỉ của ampe kế. b. Khóa K đóng. Cho R 1x 0= thì dòng điện qua ampe kế có cường độ I 0A , 1A= và chiều từ M đến N. + Tìm giá trị của R 4 . + Chứng tỏ rằng khi thay đổi R x thì tỉ số công suất tỏa nhiệt trên R1 và R 4 không đổi. Tính tỉ số đó. 2. Tiến hành thí nghiệm với sơ đồ như Hình 2 để đo điện trở suất của nước muối. Trong đó R 0 là một điện trở, một bình thủy tinh hình hộp chữ nhật đặt thẳng đứng chứa nước muối. Ampe kế lí tưởng. Các mặt trong ADD’A’ và BCC’B’ của bình được gắn các tấm kim loại có điện trở rất nhỏ và được dây dẫn nối với mạch điện ngoài hộp. Chiều dài cạnh ADd10cm== , AB == 24cm . Chiều cao cột nước muối trong bình là A H h= , h có thể thay đổi được. Đổ từ từ nước muối vào bình, đồng thời đo chiều cao h của cột nước 1 1 muối và số chỉ ampe kế tương ứng. Đặt x = ; y = , học sinh đó vẽ h I được đồ thị mô tả sự thay đổi của y theo x có dạng một nửa đường thẳng () như Hình 3, đường () hợp với trục Ox góc =30 . Coi rằng khối nước muối trong bình tạo thành một điện trở có giá trị R với quy luật giống như một khối kim loại tương đương. Từ đồ thị hãy tìm điện trở suất của nước muối. Câu 2 (4,0 điểm): Điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f, cách tiêu điểm gần nó nhất 40 một khoảng 1,5f cho ảnh thật S cách tiêu điểm gần S nhất là cm . 3 1. Xác định vị trí ban đầu của S đối với thấu kính và tiêu cự f của thấu kính. 2. Cho điểm sáng S nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng là d (với df ). Khi S chuyển động theo phương lập với trục chính một góc =600 theo hướng tiến lại gần thấu kính thì phương chuyển động của ảnh thật lập với trục chính một góc =300 . Tính d. 3. Đặt thấu kính trên trong khoảng giữa hai điểm sáng A và B sao cho A,B nằm trên trục chính của thấu kính, cách nhau một đoạn 72 cm và ảnh A của A trùng với ảnh B của B . Sau đó, cố định vị trí của A, B và tịnh tiến thấu kính theo phương vuông góc với trục chính với tốc độ không đổi v= 4cm/s . Chỉ xét trong thời gian thấu kính dịch chuyển mà còn tạo được ảnh của A, B. Xác định tốc độ chuyển động tương đối của ảnh của A so với ảnh của B.
  2. Câu 3 (4,0 điểm): Trên mặt bàn nằm ngang nhẵn có một khung dây dẫn hình vuông MNPQ cạnh , khối lượng m được đặt trong từ trường vuông góc với mặt bàn hướng theo trục Oz. Độ lớn cảm ứng từ phụ thuộc vào tọa độ x theo quy luật B B=− 1 k0 x( , ) trong đó B0 và k là các hằng số dương. Ban đầu M O , MN nằm trên Ox, MQ nằm trên Oy, truyền cho khung vận tốc v0 hướng theo trục Ox và đi qua khối tâm của khung dây. Bỏ qua độ tự cảm của khung dây. Cho điện trở của khung là R. a. Xác định chiều dòng điện trong khung và lực từ tổng hợp tác dụng lên khung theo vận tốc v của khung. b. Tính quãng đường xa nhất mà khung chuyển động được. Câu 4 (2,0 điểm): Khoảng không gian giữa hai mặt cầu đồng tâm O bán kính R1 và R 2 (với RR21 ) tích điện đều với mật độ điện khối 0 (hình vẽ). Chọn mốc tính điện thế ở vô cùng. 1. Xác định cường độ điện trường tại điểm trong không gian cách tâm cầu một khoảng r. 2. Giữ hai mặt cầu cố định, gắn một thanh nhẵn cứng cách điện cách điện theo phương thẳng đứng và kéo dài đi qua tâm cầu. Xuyên qua thanh một hạt khối lượng m, mang điện tích q0 . Tại vị trí mà tại đó điện tích đang nằm cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc vo hướng xuống. Bỏ qua hiện tượng ưởng ứng điện. Xác định điều kiện của v0 để m không chạm mặt cầu trong quá trình chuyển động. Câu 5 (3,0 điểm): Một động cơ nhiệt có tác nhân là 1 mol khí lí tưởng đơn nguyên tử hoạt động theo chu trình trên đồ thị pOV như hình bên, trong đó: - Quá trình 1-2 được biểu diễn là đường thẳng. - Quá trình 2-3 là quá trình đẳng áp. - Quá trình 3-1 là quá trình đẳng tích. Các giá trị p11 ,V đã biết. 1. Xác định thể tích (theo V1 ) của tác nhân khi nó có nhiệt độ lớn nhất Tm a x trong chu trình. Tìm Tm a x (theo p11 ,V ,R ). 2. Trong quá trình 1-2, thể tích của tác nhân có một giá trị V* sao cho: Khi VVV*1 thì tác nhân thu nhiệt; khi V*V4,5V 1 thì tác nhân tỏa nhiệt. Tính giá trị V* (theo ). Câu 6 (2,0 điểm): Một thanh cứng đồng chất AB, tiết diện đều, chiều dài L, khối lượng M phân bố đều theo chiều dài của thanh. Thanh được treo nằm ngang bởi hai sợi dây nhẹ, không giãn OA,OB12 như hình vẽ. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, góc hợp bởi giữa dây OA và phương thẳng 1 đứng là 0 . Mômen quán tính của thanh AB đối với trục quay qua 1 khối tâm G của thanh và vuông góc với thanh là IML= 2 , gia tốc G 12 trọng trường là g. 1. Tính lực căng dây T0 của dây OA1 . 2. Cắt dây OB2 , ngay sau khi cắt dây OB2 hãy tính: a. Lực căng dây T của dây OA1 b. Gia tốc góc của thanh AB. Hết - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
  3. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG CẤP TỈNH Câu 1 (5,0 điểm): Một học sinh dùng nguồn điện một chiều UAB = 9 V lắp mạch điện trong các trường hợp sau: M 1. Lắp mạch điện như Hình 1, điện trở R 1 0=, 1 A R R23= 2 0=  , ampe kế lí tưởng, Rx là biến trở. A B a. Khóa K mở. Cho R5x =. Tìm số chỉ của a Rx ampe kế. K b. Khóa K đóng. Cho R 1x 0= thì dòng điện qua N Hình 1 ampe kế có cường độ I 0A ,1A= và chiều từ M đến N. + Tìm giá trị của R4 . + Chứng tỏ rằng khi thay đổi Rx thì tỷ số công suất tỏa nhiệt trên R1 và R4 không đổi. Tính tỷ số đó. 2. Tiến hành thí nghiệm với sơ đồ như Hình 2 để đo điện trở suất của nước muối. Trong đó R 0 là một điện trở, R là một bình thủy tinh hình hộp chữ nhật đặt thẳng đứng chứa nước muối. Ampe kế lí tưởng. Các mặt trong ADD’A’ và BCC’B’ của bình được gắn các tấm kim loại có điện trở rất nhỏ và được dây dẫn nối với mạch điện ngoài hộp. Chiều dài cạnh A D d== 1 0 c m , A B = 2 4= c m . Chiều cao cột nước muối trong bình là A H h= , h có thể thay đổi được. Đổ từ từ nước muối vào bình, đồng thời đo chiều cao h của cột nước muối và số chỉ ampe kế tương 1 1 ứng. Đặt x = ; y = , học sinh đó vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi của y theo x có dạng một nửa h I đường thẳng () như Hình 3, đường hợp với trục Ox góc =30 . Coi rằng khối nước muối trong bình tạo thành một điện trở có giá trị R với quy luật giống như một khối kim loại tương đương. Từ đồ thị hãy tìm điện trở suất của nước muối. Hình 3 Hình 2 BG: a. Ta có: 50 190 R3x = 25 ; RAM =  ; RAB =  ; 0,5 7 7 1 63 45 IAB = A; UAM =  ; 0,5 190 19 9 Số chỉ ampe kế IA = = 0,09A 0,25 95
  4. b. Ta có hệ phương trình: UI=+=+== RI1122121 R10I20I9VI0,37A III0,1AI0,27AA122=−== 0,5 =+==−=UI311Ax43 RIR4,7V;UUU4,3V. U U == =+= ==I0,24AIII0,34AR12,6.3 4 343A4RI 340,5 Ta luôn có: UIRIR=+ 1122 UIR+ A2 =I1 IIIA12=− RR12+ Tương tự: 0,5 UIRIR=+ 3 3 4 4 UIR+ A3 =I4 IIIA=− 4 3 RR34+ Tỷ số công suất trên R1 và R4 P I R 2 111= 2 0,25 P444 I R Vì R2 = R3 nên ta thấy tỷ số công suất trên R1 và R4 là không đổi Tỷ số đó là 2 P (RRR+ ) 121 1 === 341 0,94 0,25 P130 2 4 (RRR124+ ) 2 Dòng điện chạy trong bình nước muối theo phương song song với mặt đáy ABCD của bình nên tương đương với điện trở có chiều dài AB =l = 24 cm và tiết diện S = AD.AH =d.h. Điện trở của nước muối trong bình là 0,25 ll R = = Sd.h Cường độ dòng điện trong mạch là : UU I == l RRR0A++ RR0A++ d.h 0,5 1lRR+ =+ 0A . IUUd.h 1 1 RR+ l Đặt x = ; y = ta được yx=+0A 0,5 h I U Ud (Nếu học sinh cho RA=0 thì vẫn cho điểm bài này) Đồ thị (2) có dạng đường thẳng, như hình vẽ, hệ số góc của đường thẳng là l tan = = 0,2  m 0,5 Ud
  5. Câu 2 (4,0 điểm): Điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f, cách tiêu điểm gần nó nhất một khoảng 1,5f cho ảnh thật S cách tiêu điểm gần S nhất là cm. 1. Xác định vị trí ban đầu của S đối với thấu kính và tiêu cự f của thấu kính. 2. Cho điểm sáng S nằm trên trục chính, ngoài tiêu điểm và cách thấu kính một khoảng là d. Khi S chuyển động theo phương lập với trục chính một góc α = 60o theo hướng tiến lại gần thấu kính thì phương chuyển động của ảnh thật lập với trục chính một góc β = 30o . Tính d. 3. Đặt thấu kính trên trong khoảng giữa hai điểm sáng A và B sao cho A , B nằm trên trục chính của thấu kính, cách nhau một đoạn 72 cm và ảnh A của A trùng với ảnh B của B . Sau đó, cố định vị trí của A , B và tịnh tiến thấu kính theo phương vuông góc với trục chính với tốc độ không đổi v= 4cm/s . Xác định tốc độ chuyển động tương đối của A so với B . BG: 1 40 Ta có: d = 2,5f ; d' = f + (cm) 3 0,25 2 df2,5f5f 5f 40 Mà d '=== = f + 0,25 df1,5f3− 33 Vậy: f = 20 cm, 0,25 d = 50 cm 0,25 2 I F p Câu 2 S α (4,0 O điểm) F 0,25 d d’ Nguồn sáng S đi qua trục chính tại điểm nằm ngoài tiêu cự cho ta ảnh thật S . Ký hiệu OS = d , OS = d 0,5 dtan α Từ hình vẽ ta có: OI = d.tanα = d .tanβ = dtan β df d ftan αtanβ Mà d'= thay vào ta có: = = d = f 1 + 0,5 df− d d - ftan βtanα 80 Thay các giá trị đã cho ta được d= cm. 3
  6. 3 O’ A B A A O dA dB 0,25 Do 2 điểm A, B nằm 2 bên thấu kính và ảnh của A, B trùng nhau nên tính chất ảnh của chúng khác nhau. Giả sử A cho ảnh thật A’ và B cho ảnh ảo B’ Gọi d' , d' lần lượt là các giá trị ứng với vị trí của ảnh A', B'. A B Ta có: 20d20d 0,25 d;d''==AB (1) ABd2020d−− AB với dB = 72 – dA (cm) (2) '' + Để trùng với thì ddAB= (3) Từ (1), (2) & (3) dA = 60 cm, dB = 12 cm, 0,5 '' d30cm;AB== d30 cm (thỏa mãn giả thiết ) + , chuyển động ngược chiều nhau, với tốc độ của , đối với A lần lượt là ' dA 30 0,25 vA ' = v + v = 4 + 4 = 6 cm/s d60A d' 30 v ' = v -B v = 4 - 4 = 6 cm/s 0,25 B d12 B Tốc độ tương đối của so 0,25 v'ABAB = v' + v' = 12 cm/s .
  7. Câu 3 (4,0 điểm): Trên mặt bàn nằm ngang nhẵn có một khung dây dẫn hình vuông MNPQ cạnh , khối lượng m được đặt trong từ trường vuông góc với mặt bàn hướng theo trục Oz. Độ lớn cảm ứng từ phụ thuộc vào tọa độ x theo quy luật B=− B0 ( 1 kx) , trong đó B0 và k là các hằng số dương. Ban đầu M O , MN nằm trên Ox, MQ nằm trên Oy, truyền cho khung vận tốc v0 hướng theo trục Ox và đi qua khối tâm của khung dây. Bỏ qua độ tự cảm của khung dây. Cho điện trở của khung là R. a. Xác định chiều dòng điện trong khung và lực từ tổng hợp tác dụng lên khung theo vận tốc v của khung. b.Tính quãng đường xa nhất mà khung chuyển động được. BG: a Khi khung chuyển động sang phải, từ thông qua khung giảm. Theo định luật Lenzt, dòng điện cảm ứng trong khung cùng chiều 0,5 kim đồng hồ Khi khung chuyển động với tốc độ v, điểm M có tọa độ x, trong khung xuất hiện suất điện động cảm ứng ở thanh NP và thanh MQ. 0,25 eB1kxvMQ0=−( ) 0,25 eB1kxkvNP0=−− ( ) Dòng điện chạy trong khung cùng chiều kim đồng hồ và có độ lớn ee− B2 kv i ==MQ NP o RR 0,5 3 kv Lực tác dụng lên thanh NP: FB1kxkl=−− 2 ( ) NPo R 0,5 3 0,5 2 kv Lực tác dụng lên thanh MQ: FMQ=− B o ( 1 kx) R Bk242 0,5 Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung: FFFv=−= − 0 NPMQ R b Phương trình định luật II Newton: Bk2 4 2 dv 0,25 F= −0 v = m R dt B2 4 k 2 B 2 4 k 2 0,25 dv = −00 vdt = − dx mR mR Nhận xét: khi khung chuyển động vận tốc của khung giảm từ v0 đến 0, còn x tăng từ 0 đến d. 0dBk2 4 2 Lấy tích phân: dv=−0 dx mR v00
  8. mRv 0,5 Quãng đường xa nhất mà khung chuyển động được là: d = 0 Bk2 4 2 o Câu 4 (2,0 điểm): Khoảng không gian giữa hai mặt cầu đồng tâm O bán kính R1 và R2 (với RR21 ) tích điện đều với mật độ điện khối 0 (hình vẽ). 1. Xác định cường độ điện trường tại điểm trong không gian cách tâm cầu một khoảng r. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. 2. Giữ hai mặt cầu cố định, gắn một thanh nhẵn cứng cách điện cách điện theo phương thẳng đứng và kéo dài đi qua tâm cầu. Xuyên qua thanh một hạt khối lượng m, mang điện tích q0 . Tại vị trí mà tại đó điện tích đang nằm cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc vo hướng xuống. Bỏ qua hiện tượng ưởng ứng điện. Xác định điều kiện của v0 để m không chạm mặt cầu trong quá trình chuyển động. BG: 1 1. Xác định cường độ điện trường và điện thế: + Khi rR : E = 0; 1 0,25 + Khi RrR : 12 33 −(rR1 ) Áp dụng định lý O-G xác định: E = 0,5 3r 2 o + Khi Rr2 : 33 −(RR21) Áp dụng định lý O-G xác định: E = 2 0,5 3ro Vị trí mà tại đó m cân bằng cách tâm cầu ro: −(RR)q33 mg = Eq = 21 3r 2 oo 33 −(R21 R )q =ro 0,25 3o mg Gọi v0max là vận tốc lớn nhất của quả cầu tại vị trí cân bằng, để m không chạm mặt cầu thì khi tới sát mặt cầu thì vận tốc của quả cầu phải bằng không Áp dụng bảo toàn năng lượng 1 mgr+ qV + mv2 = mgR + qV o ro22 omax 2 R 2q (R33 − R )(r − R ) v2 = 2g(R − r ) + 2 1 o 2 0,25 omax 2 o m 3 R r o 2 o Vậy để m không chạm đượcvào mặt cầu thì 33 0,25 2q (R2 − R 1 )(r o − R 2 ) v0 2g(R 2 − r o ) + m 3o R 2 r o
  9. Câu 5 (3,0 điểm): Một động cơ nhiệt có tác nhân là 1 mol khí lí tưởng đơn nguyên tử hoạt động theo chu trình trên đồ thị pOV như hình bên, trong đó: - Quá trình 1-2 được biểu diễn là đường thẳng. - Quá trình 2-3 là quá trình đẳng áp. - Quá trình 3-1 là quá trình đẳng tích. Các giá trị p11 ,V đã biết. 1. Xác định thể tích của tác nhân khi nó có nhiệt độ lớn nhất Tma x trong chu trình. Tìm Tma x . 2. Trong quá trình 1-2, thể tích của tác nhân có một giá trị V* sao cho: Khi V1 V V* thì tác nhân thu nhiệt; khi V * V 4 ,5 V 1 thì tác nhân tỏa nhiệt. Tính giá trị V*. Xét quá trình 1-2: p 5 Đồ thị có dạng p =+aV b =−+ 1 Vp 4V41 1 0,25 Và phương trình Claperông-Mendeleep: pV = RT = RT (1) Thu được mối quan hệ giữa T, V: p 5p TVV= −112 + (2) 0,25 4RV1 4R Vậy đồ thị quá trình 1-2 trong hệ hệ tọa độ VOT có dạng một đường (P), có bề lõm hướng xuống, đỉnh của (P) có tọa độ N(T ,V ). NV;p thuộc quá N N ( NN) 0,25 trình biến đổi khí từ trạng thái 1-2 mà tại đó nhiệt độ khí đạt cực đại. 1 25p V25T Từ (2) ===TT111 (3) (2đ) maxN 16nR16 0,25 pVpV Với T ==1111 (do n = 1) (4) 0,25 1 nRR 5p p = 1 N 8 Từ (1), (2), (3) (5) 5V 0,25 V = 1 N 2 Ta vẽ được đồ thị TOV
  10. T N M (P) . T1 (1) (2) (3) T1/8 O V1 2,5V1 4,5V1 V Từ đồ thị ta thấy trong chu trình tại vị trí N là vị trí nhiệt độ của quá trình 1-2 cực đại, cũng chính là điểm mà nhiệt độ cao nhất mà tác nhân có được khi hoạt động theo chu trình này. 0,25 Thể tích của chất khí khi tác nhân có nhiệt độ cao nhất trong chu trình trên là 5V V = 1 N 2 Trong quá trình từ 1-2 có thể có giai đoạn khí nhận nhiệt và có thể có giai đoạn khí nhả nhiệt. Gọi M (V ;p ) là điểm khí vẫn còn nhận nhiệt. 0,25 Xét quá trình biến đổi khí từ ( 1 M)→ ta có trong giai đoạn này khí vẫn thực hiện công nhưng nội năng có thể lúc tăng lúc giảm: (p+− p)(V V ) A0= 11 1M 2 0,25 (6) C 3 U = nC(T − T) =V (pV − pV) = (pV − pV) 1M V 1R2 1 1 1 1 b) Mặt khác vì M thuộc quá trình biến đổi 1-2 nên áp suất và thể tích tại M có mối (1đ) lên hệ như công thức (1). Từ (1), (6) 2 0,25 p1 4V =+QAU25V21V1M1M1M1 =−+− (7) 8V 1 dQp 8V dV =1 − + 25 0,25 dt 8 V1 dt dV Quá trình 1-2, V luôn tăng nên 0. dt 25.V 25 Điểm M ứng với: V = 1 VV* = 8 8 1 0,25
  11. Câu 6 (2,0 điểm): Một thanh cứng đồng chất AB, tiết diện đều, chiều dài L, khối lượng M phân bố đều theo chiều dài của thanh. Thanh được treo nằm ngang bởi hai sợi dây nhẹ, không giãn O12 A,O B như hình vẽ. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, góc hợp bởi giữa dây OA1 và phương thẳng đứng là . Mômen quán tính của thanh AB đối với trục 0 quay qua khối tâm G của thanh và vuông góc với thanh là 1 I ML= 2 , gia tốc trọng trường là g. G 12 1. Tính lực căng dây T0 của dây OA1 . 2. Cắt dây OB2 , ngay sau khi cắt dây OB2 hãy tính: a. Lực căng dây T của dây OA1 b. Gia tốc góc của thanh AB. BG: 1 Điều kiện cân bằng mô men lực cho thanh AB đối với trục quay qua B và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. MMM0PTT++= 0B 0,25 + G ()M+ ⎯⎯⎯→−+=BG.P.sin( BG,PBA.T) .sin00 BA,T0( ) L −.Mg + L.T00 .cos = 0 0,25 2 Mg =T0 2cos 0 2 Nhận xét: Ngay sau khi cắt dây OB2 thì + vận tốc của mọi điểm đều bằng không. + vận tốc góc của mọi điểm đều bằng không. + gia tốc của các điểm A, B, G, gia tốc góc của mọi điểm và của thanh AB đều khác không. - Áp dụng định luật II Niu-tơn cho thanh AB TPMa+= G Chiếu phương trình lên hệ trục Oxy ⎯⎯→ Ox T.cosMa = (1) 0Gx 0,25 Oy ⎯⎯→− T.sinPMa += 0Gy (2) - Áp dụng phương trình chuyển + động quay của vật rắn đối với trục quay qua G và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. G MMIPTGG+ = 
  12. ⎯⎯⎯→=()M+ GA.T.sinGA,TI ( 0GG) L1 =.T.cosML. 2 212 0G 1 0,25 =T.cosML. (3) 0G6 - Công thức cộng gia tốc a a a=+ (4) AA/GG Với a a a== (vì O cố định) AA/A/O đ 1 1 aaaA/OA/OA/O=+ 111 ( )nt( ) 2 (a.OA0A/OA/O1) == ; 11n a.O AaO= ⊥ A ( A/OA/O1A/O1111) ( ) tt aA = a A/O = a A/O như hình vẽ 11( )t aaaA/GA/GA/G=+ ( )nt( ) (a.GA0) ==2 ; A/GA/Gn 0,25 L (a.GAa.GA.A/GA/GA/GA/GG) = = =  t 2 Thay vào (4) aaaAA/GG=+( ) t Chiếu phương trình lên hệ trục Oxy + Ox ⎯⎯→ =+a.cos0aA0Gx (5) L ⎯⎯→ =Oy a.sina −+ . (6) A0GGy 2 G Từ (1),(5) ta được T aA .cos 0 = sin 0 (7) M Từ (2),(6) ta được L MgTcos− 0 a.sinA0G = −+ (8) 2M (7).sin(8).cos + 00 T 1 T sin22 = − L.  .cos + g.cos − cos M0 2 G 0 0 M 0 T1 = −L. G .cos 0 + g.cos 0 0,25 M2 1 T = − ML. G .cos 0 + Mg.cos 0 2 Thay vào (3) 0,25 1122 −ML. G .cos 0 + Mg.cos 0 = ML.  G 26 Mg.cos22 6g.cos  =00 = =  G2 AB 11 2 0,25 ML+ ML.cos L( 1+ 3.cos 0 ) 62 0